Giáo án dạy buổi 2 Toán 6 - Trường THCS Hiển Khánh
Buổi 1 ( Tuần dạy thứ 3 )
CA 1. LUYỆN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ TẬP HỢP
A. MỤC TIÊU BUỔI HỌC
- Củng cố lại toàn bộ phần lý thuyết về tập hợp: cách viết các ký hiệu, minh hoạ tập hợp, tập hợp số tự nhiên, ghi số tự nhiên.
- Rèn kỹ năng khi viết tập hợp, nắm được phần tử thuộc hay không thuộc tập hợp.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC
Bảng phụ, thước thẳng.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
I. Hoạt động ổn định tổ chức
II. Hoạt động dạy học chủ yếu
một số A = 82.324 B = 273.94.243 C = 253.1252 D = 643. 2562 2, Tìm x biết (x ẻ N) a, x10 = 1x b, x10 = x c, (2x - 15)5 = (2x - 15)3 Ngày soạn: 2/1009 Ngày dạy: Luyện tập các bài toán về luỹ thừa A. Mục tiêu - Rèn kỹ năng tính toán, làm các bài toán về luỹ thừa. - Phát triển tư duy logic, óc sáng tạo của học sinh. - Nâng cao một số bài toán về luỹ thừa. B. Thiết bị dạy học Bảng phụ, thước thẳng. C. Các hoạt động chủ yếu I. Hoạt động ổn định tổ chức II. Hoạt động kiểm tra bài cũ Gv gọi học sinh lên bảng chữa bài tập giáo viên cho về nhà từ buổi trước (ca trước) Hs1 làm bài 1 A = 82.324 = (23)2.(25)4 = 26.220 = 226 B = 273.94.243 = (33)3.(32)4.35 = 39.38.35 = 322 C = 253.1252 = (52)3.(53)2 = 56.56 = 512 D = 643. 2562 = (43)3.(44)2 = 49.48 = 417 Hs 2 làm bài 2 a, x10 = 1x Nếu x = 0 thì x10 = 0 còn 10 = 1 Loại Nếu x > 1 thì x10 > 1x Loại ị x = 1 vì 110 = 1 b, x10 = x ị x = 0 hoặc x = 1 Vì nếu x = 0 thì 010 = 0; nếu x = 1 thì 110 = 1; nếu x > 1 thì x10 > x c, (2x - 15)5 = (2x - 15)3 Nếu 2x - 15 = 0 thì (2x - 15)5 = (2x - 15)3 Khi đó 2x = 15 ị x = 15 : 2 Loại vì x ẽ N Nếu 2x - 15 = 1 thì (2x - 15)5 = (2x - 15)3 Khi đó 2x = 1 + 15 ị 2x = 16 ị x = 8 Nếu 2x - 15 > 1 thì (2x - 15)5 > (2x - 15)3 Loại Vậy x = 8 thì thoả mãn điều kiện đầu bài. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Gv và HS Ghi bảng Gv cho học sinh suy nghĩ làm bài Gọi 5 học sinh lên bảng cùng lúc để làm học sinh trung bình: câu a,b học sinh khá: câu c,d,e Gợi ý: Đưa 125 về luỹ thừa cơ số 5 (câu c) Tương tự đối với những câu còn lại ( đưa về luỹ thừa cùng cơ số) Gv gọi học sinh dưới lớp nhận xét, bổ sung. Gv chốt lại cách làm đúng Dành cho học sinh khá Gợi ý: - Bài 1: Nhân cả 2 vế của đẳng thức với 2 - Bài 2: Làm xuất hiện biểu thức A ở vế phải - Bài 3: Trừ cả 2 vế cho A ị A - Nếu n ẻ{1;2;3;4;0} thì có thoả mãn 2n > 50 không? - Tương tự nếu n ≥ 7 thì 2n có thoả mãn 2n < 100 không? ị giá trị n =? - Tương tự như câu a học sinh tự làm và lên bảng trình bày lời giải Học sinh dưới lớp cùng làm và nhận xét, bổ sung. - Có những cách nào để so sánh 2 luỹ thừa? Hs: - Đưa 2 luỹ thừa về cùng cơ số - Đưa 2 luỹ thừa về cùng số mũ - Dũng luỹ thừa trung gian để so sánh. Bài 4. Tìm x ẻ N biết a, 5(x - 3) = 15 b, 10 + 2x = 45:43 c, 5 x + 1 = 125 d, 52x - 3 -2.52= 52.3 e, 3 + 2x - 1 = 24 - [42 - (22 - 1)] Bài làm: a, 5(x - 3) = 15 x - 3 = 15 : 5 = 3 x = 3 + 3 = 6 b, 10 + 2x = 45:43 = 42 = 16 2x = 16 - 10 = 6 x = 6 : 2 = 3 c, 5 x + 1 = 125 = 53 ị x + 1 = 3 x = 3 -1 = 2 d, 52x - 3 -2.52= 52.3 52x - 3 = 3.52 + 2.52 = 52(3+2) 52x - 3 = 5.52 = 53 2x - 3 = 3 2x = 6 x = 3 e, 3 + 2x - 1 = 24 - [42 - (22 - 1)] 2x - 1 = 8 = 23 x - 1 = 3 x = 4 Bài 5: Viết tổng A = 22 + 22 + 23 + 24 + + 220 dưới dạng luỹ thừa của 2 Bài làm: 2A = 23 + 23 + 24 + 25 + + 221 2A - A = 23 + 221 - (22 + 22) = 221 ị A = 221 Bài 6. Tìm số tự nhiên n sao cho a, 50 < 2n < 100 b, 50 < 7n < 2500 Bài làm: a, Nếu n ≤ 5 thì 2n ≤ 32 < 50 loại Nếu n ≥ 7 thì 2n ≥ 128 > 100 loại Nếu n = 6 thì 2n = 64 thoả mãn 50 < 2n = 64 < 100 Vậy n = 6 thoả mãn điều kiện đầu bài. b, Nếu n ≤ 2 thì 7n ≤ 49 < 50 loại Nếu n ≥ 5 thì 7n ≥ 16807 > 2500 loại Nếu n = 3 thì 7n = 73 = 343 thoả mãn 50 < 343 < 2500 Nếu n = 4 thì 7n = 74 = 2401 thoả mãn 50 < 2401 < 2500 Vậy n ẻ{3;4} thì 50 < 7n < 2500 Bài 7. So sánh a, 2711 và 818 b, 6255 và 1257 c, 536 và 1124 d, 32n và 23n (nẻN*) Giải: a, b, c, d, D. Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Xem lại các bài đã chữa - Làm bài tập 1, So sánh a, 1030 và 2100 b, 3450 và 5 300 2, Tìm chữ số tận cùng của 71995 3, Tìm x biết a, 100 - 7(x - 5) = 58 b, 12(x - 1) : 3 = 43 + 23 c, 24 + 5x = 75 : 73 d, 5x - 206 = 24.4 Ngày soạn: 15/10/2009 Ngày dạy: Ca1 Tính chất chia hết của một tổng Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 A. Mục tiêu - Học sinh được ôn lại tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 - Sử dụng tính chất chia hết của một tổng và các dấu hiệu chia hết vào làm các bài tập một cách thành thạo. B. Thiết bị dạy học Bảng phụ, thước thẳng. C. Các hoạt động chủ yếu I. Hoạt động ổn định tổ chức II. Hoạt động kiểm tra bài cũ Gv gọi học sinh lên bảng chữa bài tập giáo viên cho về nhà từ buổi trước Hs1 làm bài 1 a, 1030 = (103)10 = 100010 2100 = (210)10 = 102410 Vậy 1030 < 2100 b, 3450 = (33)150 = 27150 5 300 = (52)150 = 25150 Vậy 3450 > 5 300 Hs2, Tìm chữ số tận cùng của 71995 71995 = 74 . 498 + 3 = (74)498 . 73 = (1)498 . 343 = Vậy 71995 có chữ số tận cùng là 3 Hs3, Chữa bài 3 Giáo viên kiểm tra một số bài tập của một số học sinh dưới lớp. Gọi học sinh dưới lớp nhận xét, bổ sung. Giáo viên chốt lại cách làm đúng và cho điểm các học sinh lên bảng. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng Hoạt động 1. Kiến thức cần nhớ - Hãy nêu tính chất 1 và tính chất 2 của tính chất chia hết của một tổng? - Tính chất này còn đúng không nếu ta thay dấu "+" bởi dấu "-"? - Tính chất thứ hai cần lưu ý điều gì? (chỉ chỉ một số hạng của tổng không chia hết cho m, các số hạng còn lại chia hết cho m ) - Lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi tính chất? - Lấy ví dụ về một tổng 2 số hạng không chia hết cho 5 nhưng tổng đó lại chia hết cho 5? - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 - Dấu hiệu chia hết cho 2, 5 có gì khác so với dấu hiệu chia hết cho 3, 9? Hoạt động 2. Luyện tập Gv gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời. Yêu cầu sau mỗi câu trả lời đúng, sai phải giải thích tại sao? - Hãy xét xem các số 14, 105, 399 có chia hết cho 7 không? Vậy A có chia hết cho 7 hay không phụ thuộc vào yếu tố nào? - Tích 2.4.6.8.10.12 có chia hết cho 6, cho 8, cho 5 không? Vì sao? - Số 40 có chia hết cho 6, cho 8, cho 5 không? Gv cho học sinh suy nghĩ làm bài Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải. Nếu học sinh không làm được thì gợi ý. - Hãy viết rõ tổng A và tổng B - Tổng A, tổng B có bao nhiêu số hạng? (nêu rõ công thức tính các số hạng của A và B) - Khi xét hiệu A - B hãy ghép một số hạng của tổng A với một số hạng của tổng B sao cho các hiệu có giá trị đều là 1. I. Kiến thức cần nhớ 1. Tính chất chia hết của một tổng 2. Các dấu hiệu chia hết - Dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 xét chữ số tận cùng - Dấu hiệu chia hết cho 3 và 9 Xét tổng các chữ số của số đó II. Các bài toán Bài 1. Các câu sau đúng hay sai a, 125.7 + 49 chia hết cho 7 b, 85.11 + 23 chia hết cho 11 c, 2.125 + 30 chia hết cho 8 Bài 2. Cho tổng A = 14 + 105 + 399 + x, với x ẻ N Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 7. để A không chia hết cho 7. Bài làm: Tổng A có 4 số hạng, trong đó các số hạng 14, 105 và 399 đều chia hết cho 7. Do đó: - Nếu x 7 thì A 7 - Nếu x 7 thì A 7 Bài 3. Cho A = 2.4.6.8.10.13 + 40. Hỏi A có chia hết cho 6, cho 8, cho 5 không? Bài làm: Tổng có số hạng 2.4.6.8.10.12 chia hết cho 6, 8, 5 nhưng số hạng 40 chỉ chia hết cho 8 và 5 mà không chia hết cho 6 vì vậy tổng A5; A8 và A 6 Bài 4. Gọi A là tổng tất cả các số chẵn không vượt quá 2002, B là tổng của tất cả các số lẻ không vượt quá 2002. Hỏi hiệu A - B có chia hết cho 2 không? Có chia hết cho 5 không? Bài làm: A = 2+4+6++2000+2002 Tổng A có tất cả (2002-2):2+1 = 1001 (số hạng) B = 1+3+5++1999+2001 Tổng B có (2001-1):2+1 = 1001 (số hạng) A - B = (2+4+6++2000+2002) - (1+3+5++1999+2001) = (2-1)+(4-3)+(6-5)++(2002-2001) = 1+1+1++1 (có 1001 số hạng 1) = 1001 Vì 1001 không chia hết cho 2 và không chia hết cho 5 nên hiệu A - B không chia hết cho 2, không chia hết cho 5 D. Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Xem lại các bài đã chữa. - Làm bài tập: Cho số tự nhiên A = , chứng tỏ rằng a, Nếu (a + 2b) 4 thì A 4 và ngược lại b, Nếu (a + 2b + 4c) 8 thì A 8 và ngược lại Ngày soạn:16/10/2009 Ngày dạy: Ca2 Tính chất chia hết của một tổng Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 A. Mục tiêu - Học sinh tiếp tục được làm các bài tập có ứng dụng tính chất chia hết của tổng và các dấu hiệu chia hết. - Rèn kỹ năng tính toán, tính chính xác khi làm toán. B. Thiết bị dạy học Bảng phụ, thước thẳng. C. Các hoạt động chủ yếu I. Hoạt động ổn định tổ chức II. Hoạt động kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài tập làm ở nhà của học sinh. Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập ở nhà. a, A = = 1000d + 100c + 10 b + a = 1000d + 100c + 8b + (2b + a) Vì 1000d4, 100c4, 8b4 nên (1000d + 100c + 8b) 4 Do đó nếu (2b + a) 4 thì A 4 và ngược lại nếu A4 thì (2b+a) 4 b, A = = 1000d + 100c + 10 b + a = (1000d + 96c + 8b) + (a + 2b + 4c) = 8.(125d + 12c + b) + (a + 2b + 4c) Vì 8.(125d + 12c + b) 8 Nên nếu (a + 2b + 4c) 8 thì A 8 và ngược lại A 8 thì (a + 2b + 4c) 8 Giáo viên gọi học sinh dưới lớp nhận xét, bổ sung. Giáo viên chốt lại cách làm đúng và cho điểm học sinh. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Gv Ghi bảng Muốn số chia hết cho 5 thì b phải là các chữ số nào? - Nếu b = 0 khi đó số 9 ị được điều gì? - Tại sao a chỉ có thể là 2 mà không bằng 11; 20;? - Tương tự như vậy, nếu b = 5 thì ta tìm được a là bao nhiêu? (a là chữ số nào) - Từ đó ta có được số nào thoả mãn yêu cầu bài toán? - Số tận cùng của 20023 và 20013 là bao nhiêu? ị câu a đúng hay sai? - Câu 2: 103 + 203 = 1000 + 8000 = 9000 3 - Để xem xét hiệu c, có chia hết cho 5 không ta xét điều gì? - Tương tự hãy tìm chữ số tận cùng của hiệu 1994 - 1814 Gv gọi các học sinh lên bảng chữa bài Các học sinh dưới lớp cùng làm và nhận xét Gv chốt lại cách làm đúng - Viết số dưới dạng cấu tạo thập phân của số và làm xuất hiện Bài 5. Thay các chữ s a,b bởi các chữ số thích hợp để số vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 9 Bài làm: Số 5 ị bẻ{0;5} - Nếu b = 0 ta có số 9 ị a + 9 + 7 + 0 9 hay a + 16 9 Vì a ẻ N và 1 ≤ a ≤ 9, a + 16 9 nên a = 2 - Nếu b = 5 ta có số Số 9 ị (a + 9 + 7 + 5) 9 ị a + 21 9 mà a là chữ số nên a = 6 Vậy 2 số thoả mãn đầu bài là 2970 và 6975 Bài 6. Các kết luận sau đúng hay sai? Hãy giải thích a, 20023 + 20013 2 Sai Vì 20023 = 20013 = ị 20023 + 20013 2 b, 103 + 203 3 đúng Vì 103 + 203 = 103 +
File đính kèm:
- Giao an chieu 6 20102011.doc