Giáo án đại số9 Trường THCS Tích Lương
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: + Học sinh nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số học. So sánh các căn bậc hai.
2. Kỹ năng: + Phân biệt giữa khái niệm căn bậc hai và căn bậc hai số học.
+ Vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập.
3. Thái độ: + Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phấn ; thước.
- HS : Ôn tập khái niệm về căn bậc hai (toán7) ,máy tính ,đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
h/số y = 2x +2 ta thấy a > 0 à h/số đồng biến trên R. HS: muốn vẽ đồ thị hàm số y=ax(a) ta vẽđường thẳng đi qua gốc toạ độ 0(0;0) và điểm A(1;a) -Vẽ đường thảng song song với đường thẳng y=ax và cắt trục tung tại điểm có tung độ là b -xác định 2 điểm phân biệt của đồ thị rồi vẽ đường thẳngqua 2 điểm đó -Xác định giao điểm đồ thị với 2 trục toạ độ rồi vẽ đường thẳng qua 2điểm đó - 1 h/s lên bảng vẽ , h/s dưới lớp vẽ vào vở. - H/s. X 0 1,5 y = 2x - 3 -3 0 Đồ thị hàm số là đường thẳng qua ( 0; 3) và ( 1,5 ; 0 ) 4:Củng cố (9) - Làm thế nào để XĐ được toạ độ gđ A của 2 đường thẳng (d1) ; (d2) - Có còn các nào để XĐ chính xác toạ độ của điểm A ? 5:Hướng dẫn về nhà(2) - ôn tập K.thức cơ bản về đồ thị H/số y = ax + b ; cách vẽ. - Bài tập VN: 15; 17 ; 18; 19 (SGK – tr.51, 52) *Rút kinh nghiệm :………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… *************************************** Ngày soạn : 22/10/2013 Tiết 23 :Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + H/s củng cố kiến thức đồ thị hàm số y = ax + b (a ạ 0) ; cách vẽ 2. Kỹ năng: + H/s vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị (thường là 2 giao điểm của đồ thị với 2 hệ trục toạ độ). + Biết tìm giao điểm của 2 đồ thị hàm số bậc nhất 3. Thái độ:+ Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. chuẩn bị: - Gv: SGK, Thước, phấn màu. - HS : Thước, III. Tiến trình dạy học: 1/ổn định : Lớp : Ngày dạy : Điều chỉnh 9A 9a:23/10/2013…… 9A 9B 9a:23/10/2013…… 9B 2, Bài mới Nội dung Hoạt động của gv Hoạt động của hs HĐ1: Kiểm tra ? Đồ thị y = ax + b có dạng nào , cách vẽ đồ thị đó ( với a , b ạ 0 ) ? HS nêu dạng tổng quát, cách vẽ. Bài 17 (SGK - T.51) a) Xét đồ thị h/số y = -x + 3 Cho x = 0 à y = 3 ; A (0 ; 3) Cho y = 0 => x = 3 ; Q (3 ; 0) Đường thẳng AQ là đồ thị hàm số y = -x + 3. Xét đồ thị h/số y = x + 1 Cho x = 0 ; y = 1 A’(0; 1) y = 0 -> x = -1 Q’(-1 ;0) Đường thẳng A’Q’là đồ thị hàm số y = x + 1 b)Điểm C thuộc đồ thị y= x + 1 và y = -x + 3 đ hoành độ điểm C là nghiệm của phương trình : -x + 3 = x + 1 x = 1 Thay x = 1 vào h/số y = x+ 1 => y = 2 Vậy C (1 ;2) *A là giao điểm của đường thẳng y=x+1với trục hoành đtung độ của A là y=0. thay y=0 vào pt y=x+1 ta được x+1=0 x=-1 Vậy A(-1;0) *B là giao điểm của đường thẳng y=-x+3 với trục Ox nên tung độ của B là y=0. Thay y=0 vào pt y=-x+3 ta được -x+3=0x=3..Vậy B(3;0) c) Chu vi tam giác ABC P = AB + BC + AC Diện tích tam giác ABC *Chú ý: A(x ;y) à K/ cách từ A(x1 ; y1) đến B(x2 ;y2) Bài 18 ( SGK – T.52) a) Vì với x = 4 hàm số y = 3x + b có giá trị là 11 . Nên thay x = 4 ; y = 11 vào công thức của hàm số ta có : 11 = 3.4 + b đ b = -1 . Vậy hàm số đã cho là : y = 3x - 1 . Vẽ y = 3x - 1 : Đồ thị hàm số y = 3x - 1 là đường thẳng đi qua hai điểm P và Q thuộc trục tung và trục hoành : P ( 0 ; - 1) ; Q ( b) Vì đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A ( -1 ; 3 ) đ Toạ độ điểm A phải thoả mãn công thức của hàm số đ Thay x = -1 y = 3 vào công thức y = ax + 5 ta có : 3 = a.(-1) + 5 đ a = 2 Vậy h.số đã cho là : y = 2x+ 5 Vẽ y = 2x + 5 Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua P’( 0 ; 5 ) và Q’( ; 0) HĐ2; Luyện tập Cho hs làm bài 17/51 ? Để vẽ đồ thị h/số y = ax + b cần xác định mấy điểm ? Thông thường ta XĐ những điểm như thế nào YCHS làm vẽ đồ thị h/s y = -x + 3. ?Vẽ đồ thị h/số y = x +1 Trên cùng hệ trục toạ độ ? ? Nêu cách tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng ? Những điểm thuộc trục hoành có đặc điểm gì -Hãy tìm toạ độ của điểm A? ? Những điểm thuộc trục tung có đặc điểm gì -Hãy tìm toạ độ của điểm B -Cho hs làm tiếp câu c theo nhóm 2 em -GV hướng dẫn hs cách tính k/c giữa hai điểm trên mặt phẳng toạ độ *tính khoảng cách từ 0 đến A(x;y) ta làm thế nào ? Vậy để tính khoảng cách từ A(x1 ; y1) đến B(x2 ;y2) ta làm thế nào ? Nếu A ẻ 0x thì x1 = ? tương tự với A ẻ 0y -> y1 = ? Khi đó khoảng cách AB = ? -GV gọi HS đọc đề bài 18/52và nêu cách giải bài toán . - Để tìm b trong công thức của hàm số ta làm thế nào ? bài toán đã cho yếu tố nào ? - GV cho HS làm theo gợi ý sau đó lên bảng trình bày lời giải . - Tương tự như phần (a) GV cho HS làm phần (b) bằng cách thay x = -1 và y = 3 vào công thức của hàm số . - Đồ thị các hàm số trên là đường thẳng đi qua những điểm đặc biệt nào ? Hãy xác định các điểm thuộc trục tung và trục hoành rồi vẽ đồ thị của hàm số . - G.v HD HS giải bài 19 SGK. Trình bày cách vẽ đồ thị h/số bằng compa và thước thẳng . - HD vẽ đồ thị hàm số XĐ điểm A (-1 ; 0) ; B(0;) - XĐ điểm C (2 ; 1) - Vẽ cung (0 ; 0C) cắt 0y ở . - Ta cần xác định 2 điểm. - Cách vẽ:đồ thị y=ax+b với ta thường xác định 2 điểm đặc biệt đó là giao điểm đồ thị với 2 trục toạ độ . - Cả lớp làm bài vào vở - HS lên bảng vẽ. -Hs nêu cách tìm toạ độ giao điểm C của hai đường thẳng - Có tung độ bằng 0 -Hs tìm toạ độ của điểm A,B -Có hoành độ bằng 0 -Hs làm bài theo nhóm rồi lên bảng trình bày H/s A(x ;y) à HS trả lời. - Hs trả lời theo y/c của gv HS đọc đề bài và nêu cách giải bài toán . Thay x = 4 , y = 11 vào công thức y = 3x + b để tìm b . +) y = 3x - 1 : P( 0 ; -1 ) và Q( 1/3 ; 0) . +) y = 2x + 5 : P’( 0; 5) và Q’ ( -5/2; 0) GV cho HS vẽ sau đó nhận xét -Hs tìm hiểu cách vẽ đồ thị hàm số -Hs theo sự hướng dẫn của gv vẽ đồ thị hàm số 4/Kết hợp trong giờ 5/Hướng dẫn về nhà - Nắm chắc cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất . - Nắm chắc cách xác định các hệ số a , b của hàm số bậc nhất . - Xem lại các bài tập đã chữa. - Giải các bài tập những phần còn lại : BT 19 SGK. Bài 15;16;17SBT *Rút kinh nghiệm :………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… *************************************** Ngày soạn : 23/10/2013 Tiết 24 Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + H/s hiểu điều kiện để 2 đường thẳng y = ax + b (a ạ 0) và y = a'x + b' (a' ạ 0) cắt nhau; song song với nhau và trùng nhau. 2. Kỹ năng: + Biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song ; cắt nhau + H/s biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm các gt của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của C' là 2 đường thẳng song song; cắt nhau hay trùng nhau. 3. Thái độ: + Tính toán cẩn thận, chính xác. II. chuẩn bị: - Gv: thước kẻ ; phấn mầu . - HS : thước kẻ. III. Tiến trình dạy học: 1/ổn định : Lớp : Ngày dạy : Điều chỉnh 9A 9a:24/10/2013…… 9A 9B 9a:24/10/2013…… 9B 2, Bài mới Nội dung Hoạt động của gv Hoạt động của hs HĐ1: Kiểm tra-10’ Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ đồ thị 2 hàm số y = 2x và y = 2x + 3. Nêu nhận xét về 2 đồ thị này ? - G.v nhận xét cho điểm - HS lên bảng vẽ. - H/s khác vẽ vào vở. * Nhận xét :Đồ thị 2 hàm số này song song. -Hs trả lời 1. Đường thẳng song song [?1] TQ: Hai đ.thẳng: y = ax + b (d) (a ạ 0). y = a'x + b' (d') (a' ạ 0). (d)//(d’) (d) HĐ2: Tìm hiểu về đường thẳng song song-(10’) - Yêu cầu HS2 lên bảng vẽ tiếp đồ thị hàm số y = 2x -2 trên cùng MP toạ độ đó. -Giải thích vì sao hai đường thẳng (d1) và (d2) song song với nhau? -Cho hs nhận xét về hệ số a và b của hai đường thẳng song song này - Vậy khi nào 2 đường thẳng y = ax + b (a ạ 0) và y = a'x + b' (a' ạ 0) song song với nhau 2 đường thẳng trùng nhau khi nào ? - G.v chốt lại và treo bảng phụ ghi KL * Củng cố: Hai đường thẳng y = 3x - 5 và y= 3x + b có vị trí như thế nào ? nếub = -5 ; b = 1 - H/s dưới lớp vẽ vào vở nội dung ?1a Vẽ đồ thị 2 hàm số y = 2x + 3 và y = 2x - 2 trên cùng MP toạ độ b. Giải thích : Hai đường thẳng (d1) và (d2) song song với nhau vì cùng song song với đường thẳng y = 2x. -Hai đường thẳng có hệ số a bằng nhau, hệ số b khác nhau - 2 h/s trả lời miệng - Khi hệ số a bằng nhau, hệ số b khác nhau - Khi hệ số a bằng nhau, hệ số b bằng nhau H/s : song song nếu b = 1 º nhau nếu b = -5 2. Đường thẳng cắt nhau: ?2 : Hai đt’ y = 0,5x + 2 và y = 1,5x + 2 cắt nhau. Hai đt’ y = 0,5x - 1 và y = 1,5x + 2 cắt nhau vì chúng không song song, không trùng nhau. Hình vẽ ( bảng phụ ) Tổng quát: (d) cắt (d’) Chú ý : Khi a ạ a' ; b = b' thì 2đường thẳng : y = ax + b và y = a'x + b' cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung có tung độ là b. *Củng cố : Tìm a để hai đường thẳng y=-3x -1 và y= a x +5 a. Song song ? b. Cắt nhau ? HĐ3:Đường thẳng cắt nhau(10’) - G/v nêu ?2. Yêu cầu HS thực hiện ?2 ? Giải thích? - G.v đưa hình vẽ sẵn đồ thị 3 h/số trên để minh hoạ nhận xét. -Cho hs nhận xét về hệ số a và hệ số b của 2 cặp đường thẳng cắt nhau này - Vậy đường thẳng y = ax + b ( a ạ 0) và y = a'x + b' (a' ạ 0) cắt nhau khi nào ? - G/v đưa KL tiếp nội dung KL.1 ở bảng phụ ? Khi nào thì 2 đường thẳng d và d' cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung ? - G/v gợi ý để h/s trả lời. - HS thực hiện ?2. - H/sinh quan sát bảng phụ - Cặp đường thẳng cắt nhau thứ nhất có hệ số a khác nhau và hệ số b bằng nhau. Cặp đường thẳng cắt nhau thứ hai có hệ số a khác nhau, hệ số b khác nhau H/s trả lời. a = -3 a ≠ -3 3. Bài toán áp dụng. H.số : y = 2m x + 3 (d1) là hàm số bậc nhất ú m ạ 0. y= (m + 1) x + 2 (d2 )là h/số bậc nhất khi a = m + 1ạ 0 ú m ạ -1. Vậy hai hàm số trên là hàm bậc nhất khi và chỉ khi a) d1 cắt d2 ú a ạ a' Tức là 2m ạ m + 1 ú m ạ 1 Kết hợp với đk trên có: m ạ 0 ; m ạ -1, m ạ 1 b) (d1) // (d2) ú a = a' Hay 2m = m + 1 ú m = 1 Thoả mãn đk. Vậy m = 1 HĐ4: áp dụng (10’) -Cho hs nghiên cứu bài toán SGK Tìm điều kiện của m để 2 hàm số là hàm bậc nhất ? G/v ghi lại đk trên bảng - Yêu cầu h/s hoạt động nhóm 2 em thảo luận làm bài - Gọi 2 h/s lên trình bày - Cho hs nhận xét bài làm trên bảng -HS đọc đề bài SGK H/s: m ạ 0 ; m ạ -1 2 h/s lên trình bày Dưới lớp : 1/2 làm a ; 1/2 làm b Hs nhận xết bài bạn Bài 20 (SGK – tr.53) a. Các cặp đường thẳng cắt nhau: y = 1,5x + 2 và y = x + 2 Vì có a ạ a' (1,5 ạ 1) b. Các cặp đường thẳng song song y = 1,5x + 2 và y = 1,5x - 1 Vì a = a' = 1,5 Bài 21 (SGK - tr.54) Đường thẳng y = mx + 3 (d1) y = (2m +1) x-5 (d2) a. d1// d2 ú m = 2m + 1 ú m = -1 (thoả m
File đính kèm:
- giao an dai 9 ky I nam 20132014.doc