Giáo án Đại số và giải tích lớp 11 tiết 69 bài 8: Hàm số liên tục (tiết 3)

Tiết 69: BÀI 8: HÀM SỐ LIÊN TỤC (tiết 3)

A.Mục tiêu

 1. Về kiến thức: Ôn tập, củng cố, khắc sâu kiến thức vể hàm số liên tục tại một điểm, trên một đoạn, trên một khoảng.

 + Chứng minh được hàm số liên tục hoặc gián đoạn tại một điểm, liên tục trên một khoảng, liên tục trên một đoạn.

 2. Về kỹ năng:

 + Ứng dụng tính liên tục của hàm số để chứng minh phương trình có nghiệm trên khoảng (a, b)

 3. Về tư duy:

 + Rèn luyện tư duy logic

 + Biết quy lạ vể quen.

 4. Về thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi, có tinh thần hợp tác

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số và giải tích lớp 11 tiết 69 bài 8: Hàm số liên tục (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Sinh viên: Nguyễn Thị Phương
 Giáo viên hướng dẫn: Cô Trương Thị Thúy Lan
Tiết 69: BÀI 8: HÀM SỐ LIÊN TỤC (tiết 3)
 Ngày soạn:11/3/2010
A.Mục tiêu
	1. Về kiến thức: Ôn tập, củng cố, khắc sâu kiến thức vể hàm số liên tục tại một điểm, trên một đoạn, trên một khoảng.
	+ Chứng minh được hàm số liên tục hoặc gián đoạn tại một điểm, liên tục trên một khoảng, liên tục trên một đoạn.
	2. Về kỹ năng: 
	+ Ứng dụng tính liên tục của hàm số để chứng minh phương trình có nghiệm trên khoảng (a, b)
	3. Về tư duy:
	+ Rèn luyện tư duy logic
	+ Biết quy lạ vể quen.
	4. Về thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi, có tinh thần hợp tác
B. Chuẩn bị
	1.Giáo viên: SGK, SBT, Giáo án, thước kẻ, bảng phụ
	2. Học sinh: 
+Làm bài tập ở nhà, ôn tập kiến thức cũ
	+Có sách giáo khoa và vở bài tập đầy đủ.
C. Phương pháp dạy học
1.Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở vấn để
2.Phát hiện và giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Y/c Hs đứng tại chỗ trả lời câu hỏi:
CH1: Nêu định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng, một đoạn
CH2: Nêu hệ quả của định lý trung gian của hàm hàm số liên tục
- Nhận xét và cho điểm
- Học sinh trả lời câu hỏi
- Học sinh trả lời câu hỏi
- Ghi nhận kết quả
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập liên quan đến tính liên tục của hàm số
HĐ1.1: Hướng dẫn học sinh giải bài 50(175)
HĐTP1: Hướng dẫn học sinh giải bài 50a 
- Yêu cầu học sinh nêu dạng toán
- Yêu cầu học sinh cho biết các cách để chứng minh hàm số gián đoạn tại một điểm
- Cho HS lên trình bày lời giải.
- Cho học sinh nhận xét lời giải
- Chính xác hóa lời giải
- Nêu Bài toán tương tự 
HĐTP2:Hướng dẫn học sinh giải bài 50b ý 1.
- Yêu cầu học sinh nêu dạng toán
- Yêu cầu học sinh nêu các bước giải bài toán
- Cho học sinh lên giải bài toán
- Cho học sinh nhận xét lời giải
- Chính xác hóa lời giải và cho điểm
HĐTP3:Hướng dẫn học sinh giải bài 50b ý 2.
-Yêu cầu học sinh nêu dạng toán.
- Yêu cầu học sinh nêu các bước giải bài toán
-Cho học sinh lên bảng trình bày lời giải
- Cho học sinh nhận xét lời giải
- Chính xác hóa lời giải và cho điểm.
- Khái quát hóa dạng toán
HĐ1.2: Hướng dẫn học sinh giải bài 51, 52.
-Cho học sinh nêu dạng toán và hướng dẫn học sinh về nhà giải bài toán
- Nêu dạng toán
- Trả lời câu hỏi
- Trình bày lời giải
- Nhận xét lời giải
- Ghi nhận kết quả
- Nhận biết được bài toán tương tự
- Nêu dạng toán
- Nêu các bước giải bài toán
- Trình bày lời giải
- Nhận xét lời giải
- Ghi nhận kết quả
- Nêu dạng toán
- Nêu các bước giải bài toán
- Trình bày lời giải
- Nhận xét lời giải
- Ghi nhận kết quả
- Nhận biết dạng toán
- Nêu dạng toán và ghi nhớ công việc 
Bài 50(175)
f(x)= 
f(x) =2
f(x) =1
Þf(x)≠f(x)
Vậy hàm số gián đoạn tại x=0
b,g(x)= 
HS xác định trên nửa khoảng [3;+¥ )
+ Hs liên tục trên khoảng (3;+¥ ) 
+Hs liên tục phải tại x=3
Vậy hàm số liên tục trên nửa khoảng [3;+¥)
b. h(x)= 
TXĐ: R
 Hs liên tục trên
 (-¥ ;1), (1;+¥ ) 
f(x)=-1=f(1)
f(x)=-1=f(1)
Þ Hs liên tục tại x=1
Vậy hàm số liên tục trên TXD của nó
Bài 51(Sgk)
Bài 52(Sgk)
Hoạt động 2: Chứng minh sự có nghiệm của phương trình.
HĐ2.1: Hướng dẫn học sinh giải bài 53.
-Yêu cầu học sinh nêu dạng toán.
- Yêu cầu học sinh nêu kiến thức sử dụng giải bài toán.
-Cho học sinh lên bảng trình bày lời giải
- Cho học sinh nhận xét lời giải
- Chính xác hóa lời giải và cho điểm.
- Cho học sinh nêu cách giải bài toán trong trường hợp chứng minh phương trình có 2, 3 nghiệm 
HĐ2.2: Hướng dẫn học sinh giải bài 54
-Yêu cầu học sinh đứnng tại chỗ trả lời ý a, b,c
- Chính xác hóa câu trả lời và cho điểm.
- Nhấn mạnh lại cho học sinh hệ quả 2 của định lý giá trị trung gian của hàm số.
HĐ2.3: Hướng dẫn học sinh giải bài tập thêm.
- Nêu đề bài toán
- Yêu cầu học sinh nêu dạng của bài toán
- Yêu cầu học sinh nêu kiến thức sử dụng giải bài toán.
- Cho học sinh lên bảng trình bày lời giải
- Cho học sinh nhận xét lời giải
- Chính xác hóa lời giải và cho điểm.
- Nêu dạng toán
- Nêu kiến thức sử dụng giải bài toán.
- Trình bày lời giải
- Nhận xét lời giải
- Ghi nhận kết quả
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi
-Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
- Ghi nhận kết quả
- Ghi nhớ và khắc sâu kiến thức
- Chép để bài
- Nêu dạng toán.
- Nêu kiến thức sử dụng để giải bài toán.
- Trình bày lời giải
-Nhận xét lời giải
-Ghi nhận kết quả
 Bài 53(176)
CMR: Phương trình 
 x +x+1=0
có ít nhất một nghiệm âm lớn hơn -1.
Bài 54(176)
f(x)= 
Bài tập 1:
Chứng minh rằng phương trình x -3x +5x-2=0 có ít nhất 3 nghiệm nằm trong khoảng(-2;5)
Bài tập 2: 
Tìm số thực m sao cho hàm số sau liên tục trên IR
f(x)=
4. Củng cố: 
	- Nhắc lại cho học sinh cách xét tính liên tục của hàm số tại một điểm, trên một khoảng, trên một đoạn
	- Nhắc lại cách chứng minh sự tồn tại nghiệm của một phương trình trên một khoảng
5. Bài tập về nhà:
- Yêu cầu học sinh xem lại những bài tập đã chữa
- Làm các bài tập 55->58(SGK_177,178)
- Tham khảo cấc bài tập trong sách bài tập
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra một tiết
 - BTVN: Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất một nghiệm 
 x + ax + bx+c=0 

File đính kèm:

  • docgiao an day hoc bai tap ham so lien tuc.doc
Giáo án liên quan