Giáo án Đại số và Giải tích lớp 11 cơ bản - Chương 1
Tiết:1,2,3 .Tuần: 1,2 BÀI 1:HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
1.Mục tiêu :
a.Về kiến thức:
-Nắm được định nghĩa hàm số sin và hàm số cô sin ,từ đó dẫn đến định nghĩa hàm số tan và cotangnhư là hàm số x/đ bởi công thức
-Nắm được tính tuần hoàn và chu kỳcủa các hàm số lượng giác sin ,
co s ,tan ,cotan
- Biết tập x/đ ,tập giá trị của bốn hàm số lượng giác đó,sự biến thiên và biết cách vẽ đồ thị của chúng
b.Về kỹ năng :
Hs diễn tả được tính tuần hoàn của các hàm số,chu kỳ tuần hoàn và sự biến thiên của các hs
Biểu diển đươcg đồ thị của hslg
Mối quan hệ giữa hai hs sin và cos
Mối quan hệ giữa hai hs tan và cot
c.Về thái độ:
Tích cực học tập,có chuẩn bị bài trước ở nhà ,có tinh thần học tập cao; tích cực phát biểu xây dựng bài
nhận xét GV nhận xét Gpt là ta đi tìm nghiệm của pt đó Nghiệm của pt là các số thực Hàm số lg có tính tuần hoàn Ptlg có 1 nghiệm tức là có vô số nghiệm Giải ptlg là tìm tất cả các giá trị của ẩn số thoả mãn pt đã cho. Các gt này là số đo của các cung (góc )tính bằng radian Không có gt x nào thoả mãn pt sin x = -2. Vì với mọi x ta đều có Pt (1) vô nghiệm vì với mọi x Giải a)sin x = sin x = khi x = arcsin sin x = Vậy nghiệm của pt là: b) khi Vậy nghiệm của pt là: c) sin x = sin x = khi Vậy nghiệm của pt là: d) khi x = 90 Vậy nghiệm của pt là: Phương trình lượng giác cơ bản 1.Phương trình sinx = a Phương trình sin x = a có các nghiệm là: Nếu số thực thoả mãn đk: Thì ta viết : =arcsin a (đọc là ac-sin-a)khi đó các nghiệm của pt sin x = a được viết là: * CHÚ Ý a) Phương trình ,với sin là 1 số cho trước,có các nghiệm là : ø TỔNG QUÁT : b) Phương trình Có các nghiệm là: c).trong một công thức về nghiệm của ptlg không được dùng đồng thời hai đơn vị độ và radian . d).Các trường hợp đặt biệt : a = 1 : Phương trtình sin x = 1 có các nghiệm là : a = -1 : Phương trtình sin x = -1 có các nghiệm la ø a = 0 : Phương trtình sin x = 0 có các nghiệm là : Hoạt Động 2: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung lưu bảng Pt cos x = a hoàn toàn tương tự như pt sin x =a ?Ta xét bao nhiêu trường hợp : Từ hình vẽ ta thấy số đo của các cung lượng giác AM và AM’ là tất cả các nghiệm của pt cos x = a gọi là số đo bằng radian của 1 cung lượng giác AM ta có : ? sđ AM bằng gì : ? sđ AM’ bằng gì : ? Vậy pt cos x = a có các nghiệm là gì VD : Cho các phương trình : cos x = Chia lớp thành 4 nhóm Nhóm 1 giải câu a Gọi HS nhận xét GV nhận xét b) cos 2x = -1 Nhóm 2 giải câu b Gọi HS nhận xét GV nhận xét c) cos x = Nhóm 3 giải câu c Gọi HS nhận xét GV nhận xét d)cos(x+ 30)= Nhóm 4 giải câu d Gọi HS nhận xét GV nhận xét Xét hai trường hợp + trường hợp :> 1 Pt cos x = a vô nghiệm vì : B + trường hợp : O A’ A B’ Vậy pt cos x = a có các nghiệm là : a) cos x = Giải cos x = có dạng cos x = a nên nghiệm của pt là: b)cos 2x = -1 Giải cos 2x = -1 (giá trị đặc biệt) pt có nghiệm là : c) cos x = giải vì nên cos x = d) cos(x + 30)= giải cos(x + 30)= Với k Z 2.Phương trình cos x = a Gọi là số đo bằng radian của 1 cung lượng giác AM ta có : Phương trình sin x = a có các nghiệm là: * CHÚ Ý a) Phương trình ,với sin là 1 số cho trước, có các nghiệm là : TỔNG QUÁT : b) Phương trình Có các nghiệm là: c)Nếu số thực thoả mãn đk: Thì ta viết : = arcsin a (đọc là arcsina)khi đó các nghiệm của pt cos x = a được viết là: d)Các trường hợp đặt biệt : a = 1 : Phương trtình cos x = 1 có các nghiệm là : a = -1 : Phương trình cos x = -1 có các nghiệm là : ø a = 0 : Phương trình cos x = 0 có các nghiệm là : Hoạt động 3 : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung lưu bảng ? có tồn tại số mà tan=5 hay không . ? Tập xác định của hàm số y = tanx là gì . ? Với mọi a , hàm số y= tanx luôn có nghiệm phải không. Như vậy pt tanx=a có đk là : Từ hình vẽ (h.16) sgk ta thấy nếu thỏa mãn đk Kí hiệu : Thì nghiệm của pt tanx = a là: Phương trình: Có nghiệm là : Phương trình : Thì nghiệm của pt là: VD sgk gv hướng dẩn cho hs ? Giải pt : ? Giải pt : ? Giải pt : tanx = 0 Không Tập xác định của hàm số y = tanx là không Giải Giải Giải tanx = 0 = tan0 3.Phương trình tanx=a (Sgk) Hoạt Động 4: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung lưu bảng ? có tồn tại số mà cot=-5 hay không . ? Tập xác định của hàm số y = cotx là gì . ? Với mọi a , hàm số y= cotx luôn có nghiệm phải không. Như vậy pt tanx=a có đk là : Từ hình vẽ (h.16) sgk ta thấy nếu thỏa mãn đk Kí hiệu : Thì nghiệm của pt tanx = a là: Phương trình: Có nghiệm là : Phương trình : Thì nghiệm của pt là: VD sgk gv hướng dẩn cho hs ? Giải pt : Gọi hs lên giải gv nhận xét ? Giải pt : Cotx = - 1 Gọi hs lên giải gv nhận xét ? Giải pt : cotx = 0 Gọi hs lên giải gv nhận xét Không Tập xác định của hàm số y = cotx là không Giải Giải Giải cotx = 0 =cot 3.Phương trình cotx=a (Sgk) 5. Cũng cố : ?trọng tâm của bài học hôm nay là gì,ta cần nắm được gì Gọi hs lên viết lại CT nghiệm của các ptlg cơ bản 6. Dặn dò : Hs về nhà học kỹ bài và làm bài tập sgk trang 28 ,29 và soạn trước bài 3 một số ptlg thường gặp Ngày soạn: 4/9/2007 Ngày dạy:.../9/2007 Tiết: 9,10.Tuần:5. BÀI TẬP 1. Mục tiêu : a. Về kiến thức: Nắm rõ lí thiết ,viết được tất cả các ct nghiệm của các ptlg cơ bản sinx = =a; cosx = a;tanx = a;cotx = a - Biết cách sử dụng các lí hiệu arcsinx; arccosx; arctanx; arccotx khi viết CT nghiệm của ptlg - Biết giải ptlg bằng máy tính bỏ túi - Biết giải ptlg cơ bản một cách thành thạo b. Về kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng giải toán trên máy tính Rèn luyện kỹ năng viết các ct nghiệm của ptlg cơ bản & giải ptlg một cách thành thạo c. Về thái độ: tích cực học tập làm bài tập đầy đủ,có chuẩn bị bài trước ở nhà ,có tinh thần,thái độ học tập cao,có chuẩn bị bài và làm bài tập đầy đủ. 2.Phương pháp giảng dạy: Đặt vấn đề + vấn đáp 3. Phương tiện dạy học : Sgk + giáo án + thước kẻ + phấn màu 4. Tiến trình bài dạy và các hoạt động khác : a. Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số: b. Bài cũ : + viết ct nghiệm của pt sinx = a + viết ct nghiệm pt cosx = a + viết ct nghiệm tanx = a + viết ct nghiệm cotx = a c. Bài mới : Hoạt Động : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung lưu bảng Giáo viên giao nhiệm vụ cho từng nhóm và cử đại diện nhóm lên trình bày Bài 1: trang 28 (sgk) Gọi nhóm 1 lên trình bày nhóm 4 nhận xét Giáo viên nhận xét và cho điểm Gọi nhóm 2 lên trình bày nhóm 5 nhận xét Giáo viên nhận xét và cho điểm Gọi nhóm 3 lên trình bày nhóm 6 nhận xét Giáo viên nhận xét và cho điểm Gọi nhóm 4 lên trình bày nhóm 1 nhận xét giáo viên nhận xét và cho điểm Bài 2: trang 28 (sgk) Gọi nhóm 5 lên trình bày nhóm 2 nhận xét Giáo viên nhận xét và cho điểm Bài 3: trang 28 (sgk) Gọi nhóm 6 lên trình bày nhóm 3 nhận xét Giáo viên nhận xét và cho điểm Gọi nhóm 1 lên trình bày nhóm 6 nhận xét Giáo viên nhận xét và cho điểm Gọi nhóm 2 lên trình bày nhóm 5 nhận xét Giáo viên nhận xét và cho điểm Bài 4: trang 29 (sgk) Gọi nhóm 3 lên trình bày nhóm 4 nhận xét Giáo viên nhận xét và cho điểm Bài 5: trang 28 (sgk) Gọi nhóm 4 lên trình bày nhóm 3 nhận xét Giáo viên nhận xét và cho điểm Gọi nhóm 5 lên trình bày nhóm 2 nhận xét Giáo viên nhận xét và cho điểm Gọi nhóm 6 lên trình bày nhóm 2 nhận xét Giáo viên nhận xét và cho điểm Gọi nhóm 5 lên trình bày nhóm 4 nhận xét Giáo viên nhận xét và cho điểm Bài 6: trang 29 (sgk) Gọi nhóm 3 lên trình bày nhóm 1 nhận xét Giáo viên nhận xét và cho điểm Bài 7: trang 29 (sgk) Gọi nhóm 1 lên trình bày nhóm 2 nhận xét Giáo viên nhận xét và cho điểm Gọi nhóm 3 lên trình bày nhóm 4 nhận xét Giáo viên nhận xét và cho điểm Bài 1: trang 28 Giải a) nghiệm của pt là : b). sin 3x = 1(giá trị đặc biệt) nên nghiệm của pt là: c). (giá trị đặc biệt) nên nghiệm của pt là: d). vì ta có : Bài 2: trang 28 sgk Để hs y = sin 3x & y = sinx Bằng nhau thì : Ta có : Sin 3x = sinx Bài 3 : trang 28 (sgk) a) giải b) Giải ta có: Giải c) vì nên d) Giải Ta có : * Vì Nên * Vì Nên Vậy nghiệm của pt là : Bài 4 : trang 29 (sgk) giải điều kiện sin 2x1 Bài 5 trang 29 (sgk) a) giải b) giải c) cos 2x.tanx = 0 giải + cos 2x = 0 + tan x = 0 Vậy nghiệm của pt là: d) sin 3x.cotx = 0 giải điều kiện sin 3x.cotx = 0 + sin 3x = 0 + cot x = 0 Vậy nghiệm của pt là : Bài 6 : Trang 29 (SGK) Giải Để hs Bằng nhau ta xét : Bài 7 : trang 29 (sgk) sin 3x-cos 5x = 0 giải sin 3x =- cos 5x = 0 cos 5x = sin 3x mà tan 3x.tan x=1 giải đk : tan 3x . tan x=1 Bài 1: (sgk) Hs tự sữa bài nếu sai Bài 2: (sgk) Hs tự sữa bài nếu sai Bài 3: (sgk) Hs tự sữa bài nếu sai 5. Cũng cố : Qua bài cần nắm rõ lí thiết ,áp dụng vào bài tập một cách thành thạo ,phải viết được CT nghiệm của các` dạng ptlg một cách thành thạo. 6. Dặn dò : Học sinh về học lại bài & soạn trước bài mới Ngày soạn : 15/9/2007 Ngày dạy: .../ 9/2007 Tiết : BÀI 3:MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP 1. Mục tiêu a.Về kiến thức: Giúp hs biết cách giải ptlg mà sau một vài phép biến đổiđôn giản có thể đưa về ptlg cơ bản.Đó là pt bậc hai đối với hslg và các pt có thể đưa về pt dạng đó và pt bậc nhất đ/v sin x và co sx b.V ề kỹ năng : - Học xong bài hs cần phải thành thạo các ptlg khác ngoài ptlg cơ bản - Giải được ptlg dạng bậc nhất,bậc hai đ/v hslg - Giải và biến đổi thành thạo pt bậc nhất đ/v hs sin x và co sx c.Về thái độ: - Tự giác tích cực học tập - Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng tr
File đính kèm:
- Ham So Luong giac Lop 11 CB.doc