Giáo án Đại số và giải tích CB 11 tiết 32, 33: Xác suất của biến cố
§5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ.
TIẾT: 32 - 33
A. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:Hiểu khái niệm xác suất của biến cố, định nghĩa cổ điển của xác suất.
2. Về kỹ năng: Sử dụng được định nghĩa cổ điển của xác suất, biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể, hiểu ý nghĩa của nó.
3. Về tư duy thái độ: Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Chuẩn bị của GV: Đầu tư giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của HS: Ôn bài cũ.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở + vấn đáp.
D. TIÊN TRÌNH BÀI HỌC:Tiết 32
§5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ. TIẾT: 32 - 33 MỤC TIÊU: Về kiến thức:Hiểu khái niệm xác suất của biến cố, định nghĩa cổ điển của xác suất. Về kỹ năng: Sử dụng được định nghĩa cổ điển của xác suất, biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể, hiểu ý nghĩa của nó. Về tư duy thái độ: Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Chuẩn bị của GV: Đầu tư giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. Chuẩn bị của HS: Ôn bài cũ. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở + vấn đáp. TIÊN TRÌNH BÀI HỌC:Tiết 32 HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu HĐ 1: Ôn bài cũ -Cho VD về phép thử. -Cho 1 ví dụ về phép thử? -Trả lời các câu hỏi. -Thế nào là không gian mẫu? -Nhận xét các câu trả lời của bạn. -Hãy mô tả không gian mẫu của phép thử trên? -Thế nào là 1 biến cố? -Hãy viết quan hệ giữa biến cố A và không gian mẫu Ω? HĐ2: ĐN cổ điển của xác suất I) ĐN cổ điển của xác suất. 1. ĐN: *VD1: (SGK trang 65) -Lên bảng làm -Mô tả không gian mẫu? -Giảng khái niệm đồng khả năng xuất hiện. -Khả năng xuất hiện của mỗi mặt là? -Nếu gọi B là biến cố: “con súc sắc xuất hiện mặt chẵn “ (B = {2, 4, 6} ) thì khả năng xảy ra của B là? -Cho nhận xét. -Nếu gọi số phần tử của B là n(B) và n(Ω) là số các kết quả có thể xảy ra của phép thử và P(B) là xác suất của biến cố B thì P(B) = ? *ĐN: (SGK trang 66) Chia 2 nhóm, Nhóm 1 làm VD2, nhóm 2 làm VD3. 2. Ví dụ: *VD2: (SGK trang 66) *VD3: (SGK trang 67) -Gọi đại diện nhóm trình bày. Tất cả nhận xét. -Làm 2 VD 2 và 3 để từ đó rút ra PP giải. -Từ 2 VD2 và 3 hãy nêu các bước tiến hành của bài toán tinh xác suất của các biến cố? -B1: Mô tả KG mẫu. Kiểm tra tính hữu hạn của Ω, tính đồng khả năng của các kết quả. -B2: Đặt tên cho các biến cố là A, B, . . . -B3: Xác định các tập con A, B, . . .của KG mẫu. Tính n(A), n(B), . . . B4: Tính: , . . . HĐ3: Củng cố (qua VD4) *VD4: (SGK trang 68) Chia 2 nhóm, nhóm 1 giải A, nhóm 2 giải B. Đại diện mỗi nhóm lên trình bày, cả lớp nhận xét. GV nhắc lại các bước và hoàn chỉnh bài làm của hs. Tiết 2 HĐ 1: Ôn bài cũ -Trả lời câu hỏi. -Biến cố không kí hiệu là? (Ø) -n(Ø) = ? Þ P(Ø) = ? -Từ quan hệ giữa biến cố A và KG mẫu Ω hãy so sánh n(A) và n(Ω) ? -Rút ra nhận xét (TC của xác suất) -Thế nào là biến cố xung khắc? Suy ra: n(AÈB) = n(A) + n(B). Từ đó ta có kết quả về xác suất của biến cố “A hoặc B” HĐ 2: TC của xác suất II) TC của xác suất: Qua KT bài cũ dẫn đến Định lí ( TC của XS) 1) ĐLí: *ĐLí (SGK trang 69) - Trả lời câu hỏi. Rút ra nhận xét(HQ: SGK trang 69) -Gọi A là biến cố của phép thử có KG mẫu Ω, thì AÈ = ? và AÇ = ? Þ HS rút ra hệ quả. *HQ: (SGK trang 69) Chia 2 nhóm, nhóm 1 giải VD5, nhóm 2 giải VD6. Đại diện mỗi nhóm lên trình bày, cả lớp nhận xét. 2) VD *VD5: (SGK trang 69) *VD6: (SGK trang 69) HĐ 3: Các biến cố độc lập, Công thức nhân xác suất. *VD7:( (SGK trang 71) -Làm VD7 Gọi hs giải. Một em câu a. Ba em câu b, Hai em câu c. Giới thiệu khái niệm biến cố độc lập và kết qủa. Kết qủa: A và B là 2 biến cố độc lập Û P(A.B) = P(A).P(B) HĐ 4: Củng cố *BT1 (SGK trang 74) -Giải BT1(SGK trang 74) Gọi từng hs giải từng câu. sau mỗi câu gv chính xác hóa và kiểm tra lại lí thuyết. BTVN: 2 ® 7 SGK tr 74 + 75.
File đính kèm:
- Xac suat cua bien co 11CB.doc