Giáo án Tự chọn Toán 11 tiết 38, 39: Hai mặt phẳng song song

Tiết : 38,39

HAI MẶT PHẲNG SONG SONG

I.Mục tiêu

1. Kiến thức

Định nghĩa hai mặt phẳng song song. Tính chất hai mặt phẳng song song.

Điều kiện để hai mặt phẳng song song. Định lí Talet, định nghĩa hình lăng trụ, hình chóp cụt, hình hộp

2. Kỹ năng

Rèn kỹ năng vẽ hình,vẽ hình biểu diễn, vận dụng vào chứng minh các định lý, bài tập.

3. Tư duy và thái độ

Tích cực hoạt động, phát triển tư duy trừu tượng

Nghiêm túc, hứng thú trong học tập

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 11 tiết 38, 39: Hai mặt phẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn	: 12-12-2010
Tiết	: 38,39
Hai mặt phẳng song song
Ngày giảng: 	ngày  lớp  tiết .
	ngày  lớp  tiết .
	ngày  lớp  tiết .
I.Mục tiêu
1. Kiến thức 
Định nghĩa hai mặt phẳng song song. Tính chất hai mặt phẳng song song.
Điều kiện để hai mặt phẳng song song. Định lí Talet, định nghĩa hình lăng trụ, hình chóp cụt, hình hộp
2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng vẽ hình,vẽ hình biểu diễn, vận dụng vào chứng minh các định lý, bài tập.
3. Tư duy và thái độ
Tích cực hoạt động, phát triển tư duy trừu tượng
Nghiêm túc, hứng thú trong học tập
 II. Nội dung
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp chứng minh hai mặt phẳng song song
Kiến thức khó
Tìm thiết diện của hình chóp.
III. Phương tiện dạy học 
Chuẩn bị của giáo viên :
Giáo án, tài liệu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh:
Kiến thức cũ.
IV.Tiến trình tổ chức dạy học
ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Hoạt động 1: Chứng minh hai mặt phẳng song song với nhau
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Phương pháp:
- Chứng minh chúng cùng song song với mặt phẳng thứ ba.
- Chứng minh mặt phẳng này chứa hai đường thẳng cắt nhau cùng song song với mặt phẳng kia.
Mà AD, AF è (ADF) nên (ADF) // (BCE)
b. Vì ABCD và ABEF là các hình vuông nên AC = BF. Ta có:
MM’ // CD 
NN’ // AB 
So sánh (1) và (2) ta được: 
c. Từ chứng minh trên suy ra DF // (MM’N’N)
Mà DF, EF è (DEF) nên (DEF)// (MM’N’N)
Vì MN è (MM’N’N) và (MM’N’N) // (DEF) nên MN // (DEF)
Bài 2.
Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm của BC, CD và BD.
Theo tính chất trọng tâm của tam giác ta có:
Tương tự ta có: FG // (BCD)
EF, FG è (EFG) 
ị (EFG) // (BCD)
Bài 1. Cho hai hình vuông ABCD và ABEF ở trong hai mặt phẳng phân biệt. Trên các đường chéo AC và BF lần lượt lấy các điểm M và N sao cho AM = BN. Các đường thẳng song song với AB vẽ từ M và N lần lượt cắt AD và AF tại M ‘ và N’. Chúng minh:
a. (ADF) // (BCE)
b. M’N’ // DF
c. (DEF) // (MM’N’N) và MN // (DEF)
Bài 2. Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F, G lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC, ACD, ABD. Chứng minh rằng (EFG) // (BCD)
Hoạt động 2: Xác định thiết diện tạo bởi mp(a) với một hình chóp khi biết (a) song song với một mặt phẳng nào đó trong hình chóp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Phương pháp:
a. áp dụng. Khi (a) song song với một mặt phẳng (b) nào đó thì (a) sẽ song song với tất cả các đường thẳng nằm không (b)
b. Để xác định giao tuyến của (a) với các mặt của hình chóp, ta là như sau:
- Tìm đường thẳng d nằm trong (b).
- Vì (a) //d nên (a) cắt những mặt phẳng chứa d theo các giao tuyến song song với d.
Ta thấy tứ giác BEDC là hình bình hành vì:
ED // BC, 
Trường hợp 1. J ẻ AO và J khác O. Gọi vị trí này là I
(a) // (SBE) nên (a) // BE và (a)// SO
- (a) // BE nên (a) ầ (ABE) = MN đi qua I và MN // BE (M ẻ AB, N ẻ AE)
- (a) // SO nên (a) ầ (SAC) = S’I và song song với SO (S’ ẻ SA)
Ta có thiết diện là tam giác S’MN.
Trường hợp 2. J ẻ OC và J khác O. Gọi vị trí này là I’
(a) // (SBE) nên (a) // BE và (a)// SO
- (a) // BE nên (a) ầ (BEDC) = M’N’ đi qua I’ và M’N’ // BE (M’ ẻ BC, N’ ẻ ED)
- (a) // SO nên (a) ầ (SOC) = QI’ đi qua I’ và song song với SO (Q ẻ SC)
Do (a) // CD (vì CD // BE) nên (a) sẽ cắt hai mặt phẳng (BEDC) và (SDC) theo hai giao tuyến M’N’, PQ cùng song song với CD (P ẻ SD)
Ta có thiết diện là hình thang M’N’PQ
Trường hợp 3. I º O
Dễ thấy thiết diện là tam giác SBE.
Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD với đáy là hifnht hang ABCD có AD // BC, AD = 2BC. Gọi E là trung điểm AD và O là giao điểm AC và BE. J là một điểm di động trên cạnh AC khác với A và C. Qua J, ta vẽ mặt phẳng (a) song song với (SBE). Tìm thiết diện tạo bởi (a) và hình chóp S.ABCD
Củng cố
	Xem lại các bài tập đã giải;
Bài tập về nhà
	-Xem lại và học lý thuyết theo SGK.
-Xem lại các bài tập đã giải và làm thêm bài tập trong sách bài tập
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày13 tháng 12 năm 2010
Tổ trưởng kí duyệt
Đào Minh Bằng

File đính kèm:

  • docTiet 38,39.doc