Giáo án Đại số và Giải tích 11 tiết 6 đến 55 - Trường THPT Trường Chinh
Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
I.Mục tiêu:
1.Về kiến thức: Giúp cho học sinh:
-Nắm được điều kiện của a để phương trình sin x = a và cos x = a có nghiệm.
-Nắm vững công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản trong trường hợp số đo được cho bằng radian và số đo được cho bằng độ.
-Làm quen với các kí hiệu arcsin a, arccos a, arctan a, arccot a khi viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác.
2.Về kĩ năng: Rèn cho học sinh:
-Biết cách giải phương trình lượng giác cơ bản.
-Biết cách viết công thức nghiệm trong các trường hợp đặc biệt.
-Biết cách sử dụng các kí hiệu arcsin a, arccos a, arctan a, arccot a khi viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác.
3.Về thái độ: Rèn cho học sinh:
Khả năng tổng hợp kiến thức đã học, biết liên hệ và vận dụng các kiến thức.
ải. Nhận xét cách trình bày lời giai của HS, chính xác hoá lại kết quả cho cả lớp. Giải: Số tam giác bằng số các tổ hợp chập 3 của 6 (điểm). Từ đó, ta có số tam giác là 3.Củng cố: Câu hỏi TNKQ: Câu 1: Cho các chữ số 1, 2, 3, 4, 5. Khi đó, số các số tự nhiên có 5 chữ số được thành lập từ các số đã cho là: A. 5 B. 25 C. 120 D. 3125 Câu 2: Có 7 cái kẹo để phát ngẫu nhiên cho 7 em bé. Khi đó số cách tối đa có thể xảy ra là: A. 1 B. 100 C. 5040 D. 823543 Câu 3: / Một đa giác lồi có 170 đường chéo. Số cạnh của đa giác đó bằng: A. 10 B. 15 C. 20 D. 25 4.Hướng dẫn về nhà: Học bài và làm bài tập số 2 SGK – tr 54. Bổ sung-Rút kinh nghiệm: Bài 3: NHỊ THỨC NIU-TƠN. I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Giúp cho học sinh hiểu được Công thức nhị thức Niu-tơn, tam giác Pax-can. Bước đầu vận dụng vào bài tập. 2.Về kĩ năng: Thành thạo trong việc: Khai triển nhị thức Niu-tơn trong trường hợp cụ thể, tìm ra được số hạng thứ k trong khai triển, tìm ra hệ số của xk trong khai triển, biết tính tổng dựa vào công thức nhị thức Niu-tơn, thiết lập tam giác Pa-xcan có n hàng, sử dụng thành thạo tam giác Pa-xcan để triển khai luỹ thừa. 3.Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, đọc kĩ SGK, STK, SBT. 2.Học sinh :Đọc trước nội dung bài học. III.Tiến trình bài dạy : 1.Kiểm tra bài cũ: a. Nhắc lại các hằng đẳng thức (a + b)2 , (a + b)3. b. Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của tổ hợp. 2.Nội dung: TIẾT 28: Ngày soạn: Ngày dạy: Hoạt động 1: Công thức nhị thức Niu-tơn. a) Hình thành kiến thức mới . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nhận xét về số mũ của a, b trong khai triển (a + b)2 , (a + b)3 Cho biết bằng bao nhiêu? Các số tổ hợp này có liên hệ gì với hệ số của khai triển (a + b)2 , (a + b)3. Gợi ý, dẫn dắt HS đưa ra công thức (a + b)n. Chính xác hoá và đưa ra công thức nhị thức Niu-tơn trong SGK. Dựa vào số mũ của a, b tron khai triển để phát hiện ra đặc điểm chung. Sử dụng MTCT để tính các tổ hợp theo yêu cầu. Liên hệ giữa các số tập hợp và hệ số của khai triển. Dự kiến công thức khai triển (a + b)n. b) Củng cố kiến thức. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khai triển (a + b)n có bao nhiêu số hạng, đặc điểm chung của các số hạng đó. Số hạng gọi là số hạng tổng quát của khai triển. Giao nhiệm vụ: Xem ví dụ 1 SGK và công thức khai triển nhị thức Niu-tơn để làm ví dụ sau: Nhóm 1: Khai triển (x + 1)4 thành đa thức bậc 4 đối với x. Nhóm 2: Khai triển (–x + 2)5 thành đa thức bậc 5 đối với x. Nhóm 3: Khai triển (2x + 1)6 thành đa thức bậc 6 đối với x. GV chỉnh sửa và đưa ra kết quả đúng. Giao nhiệm vụ: (3 nhóm cùng làm) Tìm số hạng thứ 5 kể từ trái sang phải của khai triển (–2x + 1)7 thành đa thức bậc 7 đối với x. Giao nhiệm vụ: (3 nhóm cùng làm) Hệ số của x8 trong khai triển (4x – 1)12 thành đa thức bậc 12 đối với x là: A. 32440320 B. –32440320 C. 1980 D. –1980 Đưa ra hệ quả SGK. Dựa vào quy luật viết khai triển để đưa ra câu trả lời. Dựa vào công thức khai triển nhị thức Niu-tơn, trao đổi thảo luận nhóm để đưa ra kết quả nhanh nhất. Kiểm tra chéo và đưa ra nhận xét. Dựa vào công thức nhị thức Niu-tơn với a = –2x, b = 1, n = 7, thảo luận, hình dung ra được số hạng thứ 5 của khai triển. Aùp dụng công thức nhị thức Niu-tơn với a = 4x, b = 1, n = 12. Tìm được số hạng chứa x8 có hệ số dương. Đọc và ghi nhận hệ quả SGK. Hoạt động 2: Tam giác Pa-xcan. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Trong công thức nhị thức Niu-tơn ở mục trên, cho n = 0, 1, 2, và xếp các hệ số thành dòng, ta nhận được tam giác sau đây gọi là tam giác pa-xcan. n = 0 1 n = 1 1 1 n = 2 1 2 1 n = 3 1 3 3 1 n = 4 1 4 6 4 1 n = 5 1 5 10 10 5 1 n = 6 1 6 15 20 15 6 1 n = 7 1 7 21 35 35 21 7 1 n= 8 1 8 28 56 70 56 28 8 1 --------------------- Giao nhiệm vụ: (cả ba nhóm cùng làm) Khai triển (x – 1)10 thành đa thức bậc 10 đối với x. Giao nhiệm vụ: (cả ba nhóm cùng làm) Chọn phương án đúng: Khai triển: (2x – 1)5 là: A. B. C. D. Số hạng thứ 12 kể từ trái sang phải của khai triển (2 – x )15 là: A. B. C. D. Cho HS thực hiện HĐ2. Chú ý theo dõi GV trình bày cách lập tam giác Pa-xcan. Thiết lập tam giác Pa-xcan đến hàng thứ 11. Dựa vào các số trong tam giác để đưa ra kết quả. So sánh kết quả. Dựa vào kiến thức đã học đưa ra kết quả nhanh, chính xác. Thực hiện chứng minh HĐ2 SGK – trang 57: Ta có: a) (đpcm) b) Chứng minh tương tự. Hoạt động 3: Giải bài tập 1 SGK – trang 57. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nêu các đề bài trong bài 1: a. b. c. Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Nhóm 1: Khai triển thành đa thức theo công thức nhị thức Niu-tơn. Nhóm 2: Khai triển thành đa thức theo công thức nhị thức Niu-tơn. Nhóm 3: Khai triển thành đa thức theo công thức nhị thức Niu-tơn. GV chỉnh sửa và đưa ra kết quả đúng. Thực hiện giải bài tập theo nhóm tìm kết quả nhanh và chính xác. Hoạt động 4: Giải bài tập 2 SGK-trang 58. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nêu đề bài 2: Tìm hệ số của trong khai triển của biểu thức . Hướng dẫn: Dùng công thức Niu-tơn khai triển . Sau đó tìm số hạng của . Còn cách nào khác để tìm hệ số của trong khai triển không? Hướng dẫn: Dùng công thức Niu-tơn khai triển . Sau đó tìm số hạng của thông qua số hạng tổng quát. Khai triển: Vậy hệ số của trong khai triển là 12. Thực hiện cách 2: Hệ số của trong khai triển là trong đó k là số nguyên dương sao cho: Suy ra hệ số của trong khai triển là: . 3.Củng cố: Xem lại nhị thức Niu-tơn, từ đó rút ra số hạng tổng quát của nó. Nêu lên được quy luật của tam giác Pax-can. Dùng bài tập 1 và 2 để củng cố. 4.Hướng dẫn về nhà: Học bài và tìm cách giải các bài tập còn lại trong SGK. 5.Bổ sung-Rút kinh nghiệm: Bài 4: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Giúp cho học sinh: Hình thành các khái niệm quan trọng ban đầu: Phép thử, kết quả của phép thử và không gian mẫu. Biết cách biểu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp. Nắm được ý nghĩa xác suất của biến cố, các phép toán trên các biến cố 2.Về kĩ năng: Xác định được: Phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên. 3.Về thái độ: Xây dựng tư duy logic, linh hoạt; cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Chuẩn bị các phiếu học tập. 2.Học sinh : Bài cũ và đọc trước nội dung bài mới. III.Tiến trình bài dạy : 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Nội dung: TIẾT 29: Ngày soạn: Ngày dạy: Hoạt động 1: PHÉP THỬ, KHÔNG GIAN MẪU. 1. Phép thử. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Diễn giảng về một phép thử nào đó. Cho ví dụ. Ví dụ: Rút một lá bài tú lơ khơ hay gieo một đồng tiền hay gieo con súc sắc là một phép thử ngẫu nhiên. Hỏi: Hãy nêu khái niệm về phép thử ngẫu nhiên theo suy nghĩ của em? Cho HS nêu khái niệm phép thử ngẫu nhiên trong SGK trang 59. Nghe, hiểu. Nêu khái niệm phép thử ngẫu nhiên: Phép hử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó, mặc dù đã biết tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử đó. 2. Không gian mẫu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho HS thực hiện HĐ1(SGK – tr 60) Cho HS nêu khái niệm về không gian mẫu trong SGK trang 60. Nêu các ví dụ 1, 2, 3 trong SGK trang 60 và diễn giảng để HS hiểu và nắm được khái niệm không gian mẫu. Thực hiện HĐ1: Các KQ có thể có của phép thử gieo một con súc sắc là tập hợp {1, 2, 3, 4, 5, 6} Nêu khái niệm không gian mẫu: Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử và kí hiệu là . Đọc các ví dụ 1, 2, 3 để hiểu rõ hơn về khái niệm không gian mẫu. Hoạt động2: BIẾN CỐ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho HS đọc ví dụ 4 SGK – tr 61và yêu cầu HS đặt các câu hỏi làm sáng tỏ ví dụ. Yêu cầu HS trình bày cách hiểu của mình về biến cố. Giảng giải lại ví dụ 4 và chính xác hoá lại định nghĩa biến cố. Cho HS nêu định nghĩa về biến cố không thể và biến cố chắc chắn. Đọc ví dụ 4 và đưa ra một số câu hỏi để GV trả lời. Trình bày các suy nghĩ của bản thân về biến cố. Nêu các định nghĩa biến cố, biến cố không thể và biến cố chắc chắn (SGK – tr 61) 3.Củng cố: -Thế nào là phép thử ngẫu nhiên ? Cho ví dụ -Thế nào là không gian mẫu của phép thử ? Mô tả không gian mẫu của phép thử : Gieo 1 đồng tiền 3 lần 4.Hướng dẫn về nhà: GV giao nhiệm vụ cho HS : Xem lại các nội dung : Phép thử ; Không gian mẫu và làm BT 1a , 2a , 3a , 5a , 6a , 7a –Sgk/ 63, 64 Bổ sung-Rút kinh nghiệm: TIẾT 30: Ngày soạn: Ngày dạy: 1.Kiểm tra bài cũ: 1/ Thế nào là phép thử ngẫu nhiên ? Cho ví dụ 2/Thế nào là không gian mẫu của phép thử ? Cho phép thử : Gieo 3 đồng tiền phân biệt. Xác định không gian mẫu của phép thử đó. 2.Nội dung : Hoạt động 1: PHÉP TOÁN TRÊN CÁC BIẾN CỐ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nêu và giải thích biến cố đối của b
File đính kèm:
- giao an Toan 11 ca nam.doc