Giáo án Đại số và Giải tích 11 Tiết 52 - §1: Cung và góc lượng giác

CHƯƠNG VI: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

Tiết 52 - §1: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC

 I. MỤC TIÊU

 1) Về kiến thức

 - Hiểu khái niệm số đocủa cung lượng giác.

- Hiểu khái niệm số đo của một góc lượng giác

- Biểu diễn được cung lượng giác trên đường tròn lượng giác

 2) Về kỹ năng

 - Xác định cung lượng giác, góc lượng giác khi biết điểm đầu và điểm cuối.

 - Xác định được số đo của một góc, cung lượng giác

 3) Về thái độ

 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

- Thái độ tập trung, tích cực tham gia để chủ động nắm chắc kiến thức.

 II. CHUẨN BỊ:

 1) Giáo viên: phương tiện dạy học, thước, compa, bảng phụ .

 2) Học sinh: Bài cũ, xem trước bài học.

 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số và Giải tích 11 Tiết 52 - §1: Cung và góc lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở Giáo Dục & Đào Tạo Tuyên Quang
Trường THPT Ỷ La
----------***----------
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10
Tiết 52 - §1: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC
 HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: HOÀNG THỊ KIM PHƯỢNG
 HỌ VÀ TÊN GIÁO SINH THỰC TẬP: DƯƠNG HÙNG MẠNH
Tuyên Quang, tháng 3 năm 2013
Ngày dạy: ; tại lớp 
CHƯƠNG VI: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Tiết 52 - §1: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC
	I. MỤC TIÊU
	1) Về kiến thức 	
	- Hiểu khái niệm số đocủa cung lượng giác.
- Hiểu khái niệm số đo của một góc lượng giác
- Biểu diễn được cung lượng giác trên đường tròn lượng giác
	2) Về kỹ năng
	- Xác định cung lượng giác, góc lượng giác khi biết điểm đầu và điểm cuối.
	- Xác định được số đo của một góc, cung lượng giác
	3) Về thái độ 
	- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Thái độ tập trung, tích cực tham gia để chủ động nắm chắc kiến thức.
	II. CHUẨN BỊ:
	1) Giáo viên: phương tiện dạy học, thước, compa, bảng phụ.
	2) Học sinh: Bài cũ, xem trước bài học.
	III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
	1) Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
	Câu hỏi: nêu đường tròn lượng giác và công thúc đổi độ sang radian và ngược lại
	HS đứng tại chỗ Trả lời:
	2) Bài mới:
Hoạt động 1: Số đo của một cung lượng giác. (15 phút).
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
GV: Nêu ví dụ 1sgk/137
GV: Yêu cầu HS theo dõi hình 44 SGK
Xác định số đo của các cung lượng giác như hình vẽ ?
 Hình a, b, c điểm M di động từ A đến B theo chiều âm hay dương? và nó quay quanh hình tròn mấy vòng
HS: a, b chiều dương. c chiều âm
a: 1 vòng, b: 2 vòng, c: 3 vòng
GV: Đưa ra khái niệm số đo cung lượng giác.
HS: Tiếp nhận kiến thức
GV: Yêu cầu HS thực hiện HĐ2 sgk
Tính sđ khi M chuyển động lần đầu tiên từ A tới D
M chuyển động quanh đường tròn mấy vòng
HS: sđ=
 3 vòng
GV: Đưa ra ghi nhớ
HS: Ghi nhận kiến thức.
I. KHÁI NIỆM CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC.
2) Số đo của một cung lượng giác 
Ví dụ Cung lượng giác trong hình 44a) có số đo là .
Còn cung lượng giác trong hình 44b) có số đo là .
Và cung lượng giác trong hình 44c) có số đo là .
Số đo của một cung lượng giác (A ¹ M) là một số thực âm hay dương. Kí hiệu sđ.
HĐ2
sđ=
Ghi nhớ: Số đo của các cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối sai khác nhau một bội của 2p hoặc 3600.
sđ = a + k2p (k Î Z)
sđ = a0 + k3600 (k Î Z)
trong đó a (hay a0) là số đo của một lượng giác tuỳ ý có điểm đầu A và điểm cuối M.
Hoạt động 2: Tìm hiểu số đo của một góc lượng giác. (8 phút).
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
GV: Đưa ra định nghĩa
HS: Theo dõi và ghi nhận kiến thức.
GV: Đưa ra HĐ 3 sgk. HS thực hiện
3) Số đo của một góc lượng giác.
Số đo của góc lượng giác (OA, OM) là số đo của cung lượng giác tương ứng.
Hoạt động 3: Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác. (10 phút).
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
GV: Yêu cầu HS theo dõi hình 47 sgk
Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các cung có số đo:
a) 	b) –7650
GV: Tách và –7650 về dạng 
a + k2p (k Î Z)
a0 + k3600 (k Î Z)
HS: 
 = + 3.2p
–7650 = –450 + (–2).3600
4) Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác.
B
0
x
A
M
B'
N
A'
y
a) = + 3.2p Þ M là điểm giữa cung nhỏ .
b) –7650 = –450 + (–2).3600
Þ Điểm cuối cung –7650 là điểm chính giữa N của cung nhỏ 
3) Củng cố (5 phút).
- Bài tập 5a, 5b.sgk/140
B1: Vẽ đường tròn lượng giác gốc A(1;0)
 B2: Đưa các cung về dạng 
a + k2p (k Î Z)
a0 + k3600 (k Î Z)
B3: biểu diễn trên đường tròn
HS: thực hiện bài tập
4) Bài tập về nhà (2 phút).
Bài 5, 6, 7 SGK.
Đọc trước bài "Giá trị lượng giác của một cung".
BT6: thay lần lượt k=0,1,2,3,4. Vào các số đo cung tương ứng = > M tương ứng. chú ý thay đến khi nào điểm M bắt đầu lặp lại trên đường tròn lượng giác

File đính kèm:

  • docCung và Góc Lượng Giác T2.doc