Giáo án Đại số và Giải tích 11 NC tiết 64: Giới hạn một bên
Tuần:
Tiết ppct: 64
GIỚI HẠN MỘT BÊN
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
I.1.Kiến thức cơ bản:
Giúp học sinh nắm được định nghĩa giới hạn bên phải, giới hạn bên trái của hàm số tại một điểm và quan hệ giới hạn hàm số tại một điểm với các giới hạn một bên của hàm số tại điểm đó.
I.2.Kĩ năng:
Giúp học sinh biết áp dụng định nghĩa giới hạn một bên và vận dụng các định lí về giới hạn hữu hạn để tìm giới hạn một bên của một số hàm số.
I.3.Về tư tưởng:
Hướng học sinh có ý thức độc lập tự tìm hiểu áp dụng định nghĩa SGK tìm giới hạn bên phải, giới hạn bên trái và giới hạn hàm số tại một điểm.
II.NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Tuần: Tiết ppct: 64 Ngày soạn: 28/2/08 GIỚI HẠN MỘT BÊN I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: I.1.Kiến thức cơ bản: Giúp học sinh nắm được định nghĩa giới hạn bên phải, giới hạn bên trái của hàm số tại một điểm và quan hệ giới hạn hàm số tại một điểm với các giới hạn một bên của hàm số tại điểm đó. I.2.Kĩ năng: Giúp học sinh biết áp dụng định nghĩa giới hạn một bên và vận dụng các định lí về giới hạn hữu hạn để tìm giới hạn một bên của một số hàm số. I.3.Về tư tưởng: Hướng học sinh có ý thức độc lập tự tìm hiểu áp dụng định nghĩa SGK tìm giới hạn bên phải, giới hạn bên trái và giới hạn hàm số tại một điểm. II.NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: II.1.Chuẩn bị: Kiểm bài cũ: Tính ? Giới thiệu bài mới: Tìm giới hạn hàm số Để tính được giới hạn trên, chúng ta cùng tìm hiểu § 5.GIỚI HẠN MỘT BÊN II.2.Nội dung lên lớp: tg Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 10’ 10’ 10’ 5’ 1.Giới hạn hữu hạn: 1.1.Định nghĩa 1: SGK 1.2. .Định nghĩa 2: SGK Kl1:f(x) = L Û = Kl2:Giá trị giới hạn tổng, hiệu, tích, thương các hàm số và giá trị giới hạn hàm số mũ, hàm số mang giá trị tuyệt đối khi khi thay bởi hoặc Ví dụ[H1]: SGK 2.Giới hạn vô cực:SGK Ví dụ[H2]: SGK _Yêu cầu hs1 đọc định nghĩa 1 và hướng dẫn rút gọn định nghĩa1. _Yêu cầu hs1 đọc định nghĩa 2 và hướng dẫn rút gọn định nghĩa2. Kết luận mối quan hệ giới hạn hàm số tại điểm x0 với giới hạn bên phải, giới hạn bên trái của hàm số tại điểm x0 ? Giới hạn hàm số tại điểm x0 tồn tại không khi giới hạn bên phải khác giới hạn bên trái của hàm số tại điểm x0 ? 2.Lưu ý với học sinh ¥, +¥, -¥ không phải là số thực tuy nhiên việc áp dụng các công thức đã nêu ở Giới hạn hữu hạn vẫn đúng cho Giới hạn vô cực _Rút ra được: Giả sử hàm số f xác định trên khoảng (x0 ; b) (x0 ỴR).Ta nói rằng hàm số f có giới hạn bên phải là số thực L khi x dần đến x0.Ta viết: hoặc khi _Rút ra được: Giả sử hàm số f xác định trên khoảng (a;x0 ) (x0 ỴR).Ta nói rằng hàm số f có giới hạn bên trái là số thực L khi x dần đến x0.Ta viết: hoặc khi 2.Nêu định nghĩa giới hạn vô cực tương tự giới hạn hữu hạn bằng việc thay thế L bởi ¥, +¥, -¥. Aùp dụng làm bài tập giáo viên cho trên bảng III.Củng cố: Giáo viên làm bài tập 26b,26c cho học sinh nhận xét việc áp dụng công thức tìm giới hạn(8’) IV.Dặn dò(2’):Làm bài tập SGK chuẩn bị bài cho tiết Luyện tập
File đính kèm:
- tiet 64 gioi han mot ben.doc