Giáo án Đại số tuần 20

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức:HS hiểu được khái niệm phương trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan:Vế trái,vế phải, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. Biết cách kết luận một giá trị của biến đã cho có phải là nghiệm của một pt đã cho hay không.Hiểu được khái niệm hai phương trình tương đương.

- Kĩ năng: Tính giá trị của biến để tìm nghiệm của phương trình.

- Thái độ: Cẩn thân , tỉ mỉ khi làm bài.

II. CHUẨN BỊ:

 - GV: bảng phụ nội dung ?2, ?3, BT1, BT2, thước thẳng

 - HS: xem bài trước

 - PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp, gợi mở, hợp tác nhóm

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

 

doc70 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T: 10%x + 8%(110-x) = 10
x = 60 (TMĐK)
Lan phải trả cho loại 1:60, loại 2: 50
BT 45/31 SGK
Gọi năng suất 1 ngày khi hợp đồng: x, x ẻ Z+
Năng suất 1 ngày khi thực hiện 120%x
Số thảm khi hợp đồng: 20x
Số thảm khi thực hiện: 18.120%x
PT: 
108x - 100x =120
x = 15 (TMĐK)
Số thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng: 
20.x = 300
4/ Củng cố (2’)
- Nêu các bước giải BT bằng cách lập PT
5/ Dặn dò (2’)
- Học lý thuyết.Xem lại các BT đã làm
- BTVN: 46,48/31
- HD hs làm BT 46 BT46/31
Gọi quãng đờng ô tô dự định đi là x (km), x >0
Quãng đờng còn lại: 
x - 48
Thời gian dự định: x/48 (h)
Thời gian đi trên đoạn còn lại: x - 48/54
PT: 
.... x = 120
Vậy quãng đường AB dài 120km 
- Soạn các câu hỏi ôn tập chương II
- NX tiết học
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 27. Tiết:55	 Ngày soạn:25/2/2013
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU 
* KT: - Giúp HS ôn tập kiến thức chơng III
* KN: - Củng cố và khắc sâu phương pháp giải pt, giải BT bằng cách lập pt. Rèn kĩ năng giải bt. 
* TĐ: Yêu thích môn học, cẩn thận, tỉ mỉ trong tính toán
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Bảng phụ, thước.
- HS : Thước. Ôn lại các kiến thức chương III
- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, hợp tác nhóm
III/. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
1/ Ổn định lớp (1’)
2/ KTBC (3’)
GV: Nhắc lại các kiến thức cơ bản chương III?
3/ Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (15’)
- GV: Thế nào là 2 pt tương tương? Cho ví dụ?
- Nêu hai quy tắc biến đổi PT?
- Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập pt
Hoạt động 2:
Luyện tập
(24’)
- Cả lớp làm BT 1 ở bảng phụ?
- GV gọi HS nhận xét từng phần trong BT1
Sau đó yêu cầu HS tự chữa vào vở BT
- Chốt phương pháp thông qua BT 1
GV: yêu cầu các nhóm hđ bài 2 trong 5’, sau đó chữa và chốt phương pháp
+ Nêu phương pháp giải pt ở phần a?
+ Nêu phương pháp giải pt ở phần b?
+ Nêu phương pháp giải pt ở phần c?
+ đưa ra đáp án để HS chữa.
4/ Củng cố
- Lồng vào BT
5/ Dặn dò (2’)
- Xem lại BT
- BTVN: 57,58 SGK
- Ôn lại toàn bộ lý thuyết chương III
- Tiết sau tiếp tục ôn tập Chương III
- NX tiết học
- Báo cáo sĩ số
- 1 vài hs nhắc lại
HS suy nghĩ và trình bày theo y/c của gv
- Nhắc lại
Giải PT (1) x - 1 = 0 x = 1
Vậy tập nghiệm S1 = {1}
Giải pt (2) : x2 - 1 = 0 x = 1, x = -1
S2 = { 1 }
Giải pt (3) : 3x + 5 =0 => x = -5/3
Giải pt (4): 3x = 9 => 3 = 3
PT (3) PT (4)
- HS: Giải PT (5); (6) 
Sau đó KL
- Suy nghĩ và hđ nhóm theo y/c của gv
I- Lý thuyết
1. Các loại PT
Hai pt được gọi là tương đương khi chúng có cùng 1 tập hợp nghiệm
Ví dụ: pt 0 = x -3 => 4x - 12 = 0
Hai quy tắc biến đổi pt:
- Quy tắc chuyển vế
- Quy tắc nhân với 1 số
a) PT bậc nhất 1 ẩn
ax+b = c, a khác 0
b. PT tích: A(x).B(x) = 0
c. PT chứa ẩn ở MT
2. Giải toán bằng lập PT
II- Bài tập
1. BT 1:
a) x - 1 = 0(1)
x2 -1 = 0 (2)
PT(1) PT(2)
b) 3x +5 = 0 (3)
3x = 9 (4)
PT (3) PT (4)
c) 1/2(x -3) = 2x +1 (5)
x - 3 = 4x + 2 (6)
PT (5) PT (6)
2. BT 2: Giải pt 
a) 3 - 4x(25-2x) = 8x2+x- 300
3-100x +8x2 = 8x2+x-300
 -100x - x = 300 - 3
S = {3}
b) (2x -1) (3x-2) = 0 2x -1 = 0
ó3x - 2 = 0x = 1/2 ó x = 2/3
c) 
ĐKXĐ x ạ 3/2; x ạ 0.
x - 3 = 5(2x - 3) x - 3 = 10x - 15
x - 10x = -15+3-9x = -12
x = 4/3 ẻ ĐK. Vậy pt có nghiệm: x = 4/3
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 27. Tiết: 56	 Ngày soạn:25/2/2012	
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tt)
I. MỤC TIÊU 
* KT: - Ôn lại kiến thức của chương III
* KN: - Rèn kĩ năng giải BT. Chữa các dạng BT còn lại
* TĐ: Yêu thích môn học, cẩn thận, tỉ mỉ trong tính toán
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Bảng phụ, thước.
- HS : Thước. MTBT
- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
1/ Ổn định lớp (1’)
2/ KTBC (3’)
- Nêu các dạng pt đã học
- Trình bày các bước giải 1 pt chứa ẩn ở mẫu
3/ Bài mới
HĐ 1:
 Luyện tập dạng toán chuyển động
(25’)
- HD HS:
+ Gọi đại lượng cần tìm là?
+ Vận tốc khi xuôi (lúc đầu) là gì?
+ Vận tốc khi ngược (lúc sau) là gì?
+ Đề ra ta có pt?
+ Giải PT
+ Kết luận
HĐ 2: Dạng toán năng suất
(10’)
GV: yêu cầu 2 HS lên bảng chữa, sau đó gọi HS nhận xét 
- NX
- Chốt lại phương pháp giải BT bằng cách lập pt ở thể loại toán chuyển động.
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm BT 68, sau đó chữa và chốt phương pháp
HS nhận xét bài làm 
HS chữa bt .........
4/ Củng cố (4’)
- Phương pháp giải BT bằng cách lập pt 
- Nêu các dạng pt đã học và phương pháp giải 
5/ Dặn dò (2’)
- Xem lại cách giải các dạng pt
- Xem lại các dạng BT đã chữa.
- BTVN: 56/34 SGK. 
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết - chương III .
- NX tiết học
- Báo cáo sĩ số
- HS: Nhắc lại
- Lắng nghe, suy nghĩ cách làm theo HD của gv
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm BT
HS hoạt động nhóm. Đưa ra kết quả nhóm
- Nhắc lại
BT 54/34 SGK
 Gäi kho¶ng c¸ch 2 bÕn lµ x (km), x>0
VËn tèc can« xu«i :x /4 (km/h)
VËn tèc can« ng­îc: x/5 (km/h)
PT: x/4 - x/5 = 22
x = 80(TM§K).
VËy kho¶ng c¸ch 2 bÕn lµ 80 km
BT 69/14 SBT
Gọi vận tốc ôtô 1 ban đầu: x km/h , x >0
Vận tốc ôtô 2 ban đầu : 1,2x km/h
Thời gian ôtô 1 là : 120/1,2x h
Thời gian ô tô 2 là: 120/x h
PT: 
Giải PT được x = 30
Vậy vận tốc ôtô 1 lúc đầu: 30km/h
Vận tốc ôtô 2 lúc đầu : 36 km/h
 BT 68/14 SBT
Gọi số than theo kế hoạch là x, x >0
Số than thực hiện: x +13
Số ngày theo kế hoạch: x/50
Số ngày thực hiện: x +13/57
PT: 
Giải pt được: x = 500 (TMĐK)
Vậy theo kế hoạch đội phải khai thác 500 tấn than
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 28. Tiết: 57	Ngày soạn:1/3/2012	 
KIỂM TRA CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU 
* KT:- Kiểm tra KTCB của chương 
* KN: cách thực hiện giải phương trình và cách giải bài toán bằng cách lập phương trình . 
* TĐ: - Giáo dục đức tính cẩn thận, đức tính khoa học thông qua giải toán.
* Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp 
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Đề kiểm tra
- HS : Ôn tập lý thuyết và bài tập
III/ PHƯƠNG PHÁP : hoạt động cá nhân
IV. MA TRẬN: 
Chủ đề
Số câu
Điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
T. cộng
TNKQ
TLUẬN
TNKQ
TLUẬN
TNKQ
TLUẬN
Ph.trình
ax+b=0
S.câu
1
1
1
3
Điểm
0,5
0,5
0,5
1,5
Ph.trình
tích
S.câu
1
1
1
3
Điểm
1
1,0
1,0
2,5
Ph.trình
có ẩn ở mẫu
S.câu
1
1
Điểm
2,0
2,0
Giải bt bg cách lpt
S.câu
1
1
3
Điểm
0,5
3,0
4,0
T.cộng 
S.câu
1
3
2
3
10
Điểm
0,5
2
1,5
6,0
10
IV. ĐỀ KIỂM TRA
A . TRẮC NGHIỆM (3đ)
Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất
	Câu 1 : Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn số :
	a. 2x – x2 = 0 	b. 1- 3x = 0 	c. 2xy -1 = 0 	 d. 6x/y +6 = 0
 	Câu 2 : Phương trình : x3 – x = 0 có :
	a. 1 nhgiệm 	b. 2 nghiệm 	 c. 3 nghiệm 	 d. 4 nghiệm
 Câu 3: Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình 3x – 6 = 0 ?
 	 a. x2 – 4 = 0 b. d. 6x + 12 = 0 d. x2 – 2x = 0
 Câu 4: x = – 2 và x = 1 là nghiệm của phương trình nào sau đây?
 	 a. (x – 1)(x – 2) = 0 b. (2x – 4)(x + 1) = 0 c. (x – 1)(2x + 4) =0 d. 
 Câu 5 :Điều kiện xác định của phương trình là :
 	a) x 0 	b) x -2 	c) x 2 	d) x 2 
 Câu 6 : Nghiệm của các phương trình sau là :
	a. 3x + 15 = 0 là x = 5 	b. 8- 2 x = 0 là x = 2 c. 15 2 - 5 x = 0 là x = 45 d. (x – 5 ) ( x 2 + 4) =0 là x = 5 
 B . TỰ LUẬN (7đ)
 Bài 1: Giải các phương trình sau
a/ 	 ( 1 đ ) 	b/ ( 1 đ ) 
c/ 	 ( 1 đ ) 	d/ ( 1 đ ) 
 Bài 2. Hai xe ô tô đi ngược chiều khởi hành cùng 1 lúc từ 2 địa điểm A và B cách nhau 130 km và sau 1 giờ thì gặp nhau . Tính vận tốc của mỗi xe biết xe đi từ A có vận tốc lớn hơn xe đi từ B là 10 km/h . (3đ)
ĐÁP ÁN: 
A/ TRẮC NGHIỆM: ( 3 đ ) Mỗi câu đúng được 0,5đ.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
b
c
b
c
d
d
B/ TỰ LUẬN:
Bài 1: Giải các phương trình sau ( 4 đ )
a/ 	
 ( 0,25 đ )
 ( 0,25 đ )
 ( 0,25 đ )
 Vậy tập nghiệm S = { 7 } ( 0,25 đ ) 
c/ 
 ( 0,25 đ ) 
 ( 0,25 đ ) 
 ( 0,25 đ ) 
Vậy tập nghiệm S = { ; 7 } ( 0,25 đ ) 
b/ 
 ( 0,25 đ ) 
 ( 0,25 đ ) 
 ( 0,25 đ ) 
Vậy tập nghiệm S = { 7 } ( 0,25 đ ) 
d/ ĐKXĐ : x - 5 ( 0,

File đính kèm:

  • docGiao an Dai so 8 full.doc