Giáo án Đại số lớp 9 Tiết 63: giải bài toán bằng cách lập phương trình

I. Mục tiêu:

 1/ Kiến thức: HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình.

 Học sinh biết chọn ẩn và đk của ẩn

2/ Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng giải các loại toán: toán về phép viết số; quan hệ số, toán chuyển động.

3/ Thái độ: HS thấy được ứng dụng thực tế của Toán học.

II. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của thầy: Bảng phụ ghi các bài toán

2. Chuẩn bị của trò:

 - Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình

- Bảng phụ nhóm

III. Tiến trình lên lớp:

 1/ Ổn định tổ chức lớp(1’)

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2434 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 9 Tiết 63: giải bài toán bằng cách lập phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 63: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
I. Mục tiêu:
	1/ Kiến thức: HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình.
 Học sinh biết chọn ẩn và đk của ẩn
2/ Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng giải các loại toán: toán về phép viết số; quan hệ số, toán chuyển động.
3/ Thái độ: HS thấy được ứng dụng thực tế của Toán học.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy: Bảng phụ ghi các bài toán
2. Chuẩn bị của trò:
	- Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Bảng phụ nhóm 
III. Tiến trình lên lớp:
	1/ Ổn định tổ chức lớp(1’)
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, vào bài mới(5’)
- Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
- HS trả lời 
- GV chốt lại
- GV vào bài mới 
Hs tl
Hoạt động 2: Ví dụ: (sgk/19)(20’)
- GV: Đưa bảng phụ có ghi ví dụ 1 tr 57 sgk
- Gọi học sinh đọc đề bài ví dụ
- Ví dụ trên thuộc dạng toán nào?
- Bài toán có những đại lượng nào chưa biết?
- GV: Ta chọn hai đại lượng đó làm ẩn
- Nêu điều kiện của ẩn?
- HS: Trả lời
- Học sinh lập phương trình
- Một học sinh lên bảng giải 
- Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
- GV: Nhận xét bổ sung
- GV: Đưa bảng phụ có ghi bài tập ?1 tr 57 sgk.
- Lập phương trình theo dữ kiện nào?
- Muốn lập phương trình theo diện tích ta cần có đại lượng nào?
- Gọi một học sinh lên bảng giải phương trình
Ví dụ: 
Gọi số áo may trong một ngày theo kế hoạch là: x (x nguyên dương)
- Khi thực hiện số áo may mỗi ngày là 
 x + 6 (áo)
- Số ngày theo kế hoạch may hết 3000 áo là: (ngày)
- Số ngày thực tế may hết 2650 áo là: (ngày)
Theo bài ra ta có phương trình:
 - 5 = 
Giải phương trình ta được: 
x1 = 100 (TMĐK) ; x2 = - 36 ( loại)
Vậy: số áo may trong một ngày theo kế hoạch là 100 áo
?1: (sgk/57)
Gọi chiều rộng mảnh đất là: x (m; x > 0)
 Chiều dài mảnh đất là: x + 4 (m)
Theo bài ra ta có phương trình
 x ( x + 4 ) = 320
x2 + 4x – 320 = 0
Giải phương trình ta được 
x1 = 16 (TMĐK) ;x2 = - 20 ( loại)
Vậy: chiều rộng của mảnh đất là 16m và chiều dài mảnh đất là 20m 
Hoạt động 3: Luyện tập (15’)
- Bài tập 41 tr 58 sgk:
- Chọn ẩn và lập phương trình
- Giải phương trình
- Kết luận
- Ghi bài tập 42 tr 58 sgk:
- Chọn ẩn số
- Sau một năm bác Thời nợ bao nhiêu?
- Sau hai năm bác Thời nợ bao nhiêu?
Củng cố
 Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
Bài 41( SGk/ 58)
Gọi số nhỏ là x
Số lớn là x + 5 
Theo bài ra tích của hai số bằng 150 nên ta có phương trình: 
 x ( x + 5 ) = 150
x2 + 5x – 150 = 0
Giải phương trình ta được 
x1 = 10 (TMĐK) ; x2 = - 15 ( TMĐK)
Vậy: Nếu số nhỏ là 10 thì số lớn là 15
 Nếu số nhỏ là - 15 thì số lớn là - 10
Bài 42 (sgk/ 58) 
Gọi lãi suất cho vay một năm là x % (x>0)
Sau một năm cả vốn lẫn lãi là :
2 000 000 + 2 000 000. x%
 = 20 000( 100 + x)
Sau năm thứ hai cả vốn lẫn lãi là :
20 000( 100 + x)+ 20 000 (100 + x). x%
= 20 000( 100 + x)2
Theo bài ra ta có phương trình
20 000( 100 + x)2 = 2 420 000
( 100 + x)2 = 12 100
 = 110
100 + x = 110 hoặc 100 + x = - 110
 x = 10 (TMĐK) hoặc x = - 210 (loại)
Vậy: lãi suất cho vay hàng năm là 10%
Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà(2’)
Học bài và làm bài tập: 45 – 48 trong sgk tr 58 
Chuẩn bị tiết sau luyện tập 
Tiết 64: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
	1/ Kiến thức: HS được rèn cách giải bài toán bằng cách lập phương trình.
 Học sinh biết chọn ẩn và đk của ẩn
2/ Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng giải các loại toán: quan hệ số, toán chuyển động.
Toán năng suất
3/ Thái độ: HS thấy được ứng dụng thực tế của Toán học.
II. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của thầy: Bảng phụ ghi các bài toán; 
2. Chuẩn bị của trò:
	- Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Bảng phụ nhóm 
III. Tiến trình lên lớp:
	Ổn định tổ chức lớp(1’)
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(9’)
- Chữa bài tập 45 Tr 59
- Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
- GV: Nhận xét bổ sung và cho điểm
BT 45 (sgk-59)
Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là x; x + 1
(x > 0; xN) 
Ta có PT:
x(x + 1) – (x + x + 1) = 109
x2 – x – 110 = 0
x1 = 11 (TMĐK)
x2 = - 10 (loại)
Vậy: Hai số là 11 ;12
Hoạt động 2 Luyện tập(33’)
- Bài 59 SBT tr 47 sgk:
- Gọi học sinh đọc đề bài 
- Bài trên thuộc dạng toán nào?
- HS: Trả lời
- Bài toán có những đại lượng nào chưa biết?
- GV : Ta chọn hai đại lượng đó làm ẩn
- Nêu điều kiện của ẩn?
-HS : Trả lời
- Học sinh lập phương trình
- Một học sinh lên bảng giải 
- Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
- GV: Nhận xét bổ sung
- Bài tập 46 tr 59 sgk:
- Lập phương trình theo dữ kiện nào?
- Muốn lập phương trình theo diện tích ta cần có đại lượng nào?
- Gọi một học sinh lên bảng giải phương trình
-Tổ chức cho HS HĐ nhóm 
- Bài tập 50 tr 59 sgk:
- Trong bài toán này có những đại lượng nào?
- Mối quan hệ giữa các đại lượng đó
- Chọn ẩn và lập phương trình
- Giải phương trình
- Các nhóm trình bày
- Nhận xét giữa các nhóm
- Kết luận
Củng cố
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài 59 (SBT/ 47)
 Gọi vận tốc của xuồng khi đi trên hồ yên lặng là x (km/h; x > 3)
- Vận tốc khi đi xuôi dòng là: x + 3 (km/h)
- Vận tốc khi đi ngược dòng là: x – 3(km/h)
-Thời gian xuôi dòng hết 30km là (giờ)
-Thời gian ngược dòng hết 28km là (giờ)
Thời gian xuồng đi trên hồ yên lặng là (giờ)
Theo bài ra ta có phương trình
 + = 
Giải phương trình ta được: 
x1 = 17 (TMĐK) ; x2 = - 21 ( loại)
Vậy: vận tốc của xuồng khi đi trên hồ yên lặng là 17 (km/h)
Bài 46 (sgk/59)
Gọi chiều rộng mảnh đất là x (m) ; x > 0
Vậy: chiều dài mảnh đất là m
Theo bài ra ta có phương trình
(x+ 3) ( - 4 ) = 320
Giải phương trình ta được 
x1 = 12 (TMĐK) ; x2 = - 15 ( loại)
Vậy: Chiều rộng của mảnh đất là 12m 
 Chiều dài mảnh đất là 20m 
Bài 50 (SGk/ 59)
Gọi khối lượng riêng của kim loại I là: x
 (g/ cm3; x > 1)
- Khối lượng riêng của kim loại II là x -1( g/ cm3)
- Thể tích của 880 g kim loại I là : (cm3)
- Thể tích của 858 g kim loại II là : (cm3)
Nên ta có phương trình
 - = 10
Giải phương trình ta được: 
x1 = 8,8 (TM) ; x2 = - 10 ( loại)
Vậy: klượng riêng của kim loại I là: 8,8(g/cm3) 
khối lượng riêng của kim loại II là: 7,8 ( g/ cm3) 
Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học bài và làm bài tập: 51,52 trong sgk tr 59
- Các bt trong sbt giờ sau LT tiếp.

File đính kèm:

  • docGIAO AN DS 9 CHUONG 4 - Tiêt 63-64.doc