Giáo án Đại số lớp 9 - Chương I: Căn bậc hai - Căn bậc ba - Tiết 1: Căn bậc hai - Hà Thị Hiền
+ Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm
+Với số a dương có mấy căn bậc hai ? Cho VD?
Hãy viết dưới dạng ký hiệu
+Nếu a = 0, số 0 có mấy căn bậc hai ?
+Tại sao số âm không có căn bậc hai ?
+Yêu cầu HS làm ?1. GV nên yêu cầu HS giải thích một ví dụ: Tại sao 3 và -3 lại là căn bậc hai của 9.
+Giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học của số a (với a≥0) như
+Đưa định nghĩa (Với só dương a số được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0), chú ý và cách viết để khắc sâu cho HS hai chiều của định nghĩa.
n được biểu diễn thế nào ? + Yêu cầu HS giải bài 2a,c Sgk-7 HS trả lời theo câu hỏi của GV Bài tập 2: SGK Tr.7 a) 3x – y =2 => y = 3x- 2 => Nghiệm TQ của PT là: c) 4x-3y=-1=>x==> Nghiệm TQ của PT là : Hoạt động 4: 6. Hoạt động tiếp nối: + Học bài cũ + Làm các bài tập 1,2, 3 SGK Tr.7.Làm bài 2 6 SBT Tr.3-4 7. Dự kiến kiểm tra đánh giá: -Thế nào là PTBN hai ẩn số? Nghiệm của PTBN hai ẩn là gì? TIẾT 34: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I.MỤC TIÊU: - HS hiểu được: Khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn; Phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Khái niệm hệ phương trình tương đương. II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - GV: Bảng phụ ghi bài tập; phấn màu - HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: 1. Tổ chức : THỨ NGÀY TIẾT LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG 3 10/12/2013 2 9A3 3 10/12/2013 1 9A2 2. Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: -Nêu KN PTBN 2ẩn đặc điểm về nghiệm của nó. + Yêu cầu HS làm btập 3 Sgk-7 +Bài 3 Sgk-7: y x+ 2y = 4 x - y = 1 2 1 4 x -1 -Tọa độ giao điểm M(2; 1). Cặp số (2;1) là nghiệm của hai phương trình : x+ 2y = 4 và x - y = 1. 3. Bài mới Hoạt động 2: 1.Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: -Cặp số (x; y) = (x0;y0) là nghiệm của phương trình: y = ax+b khi nào? +Xét hai PT 2x+y =3 và x-2y= 4 -Cặp số (x; y) = (2; -1) là nghiệm của hai phương trình trên vì? VT1=? VT2=? -Cặp số (2; -1) là nghiệm của HPT: +Nêu nội dung phần tổng quát: -KN hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: -KN nghiệm của HPT: -KN: Giải HPT +Xét hai PT: 2x + y = 3 và x - 2y = 4: -Cặp số (x; y) = (2; -1) là nghiệm của hai phương trình trên vì: VT1= 2.2+ (-1) = 4-1 = 3 = VP1 VT2= 2 - 2.(-1) = 2+2 = 4= VP2. -Cặp số (2; -1) là nghiệm của HPT: +Tổng quát: Cho 2 PTbậc nhất hai ẩn: ax + by = c và a'x + b'y = c', khi đó ta có hệ hai PTBN hai ẩn: (I) -Nếu hai PT có nghiệm chung (x0; y0) thì (x0; y0) gọi là một nghiệm của hệ I -Nếu hai PT không có nghiệm chung thì HPT vô nghiệm . -Giải HPT: Tìm tất cả các No của hệ Hoạt động 3: 2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Tìm hiểu tập nghiệm của HPT + Yêu cầu HS làm ?2 Sgk-9: -Nếu điểm M thuộc Đt ax + by = c thì tọa độ (x0; y0) của điểm M là một nghiệm của PT: ax+by= c. -Vậy trên mp tọa độ Oxy, nếu gọi (d) là ĐT ax + by = c và (d'): a'x+b'y = c' thì điểm chung (nếu có) của hai ĐT ấy có tọa độ là nghiệm chung của hai PT của (I). Tập nghiệm của (I) được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của (d) và (d'). +HDHS tìm hiểu VD1: - Yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng (d)và (d') trên cùng mp tọa độ Oxy=>Nhận xét: (d) cắt (d') ? điểm - Yêu cầu HS Thử lại (2;1) có là 1No của hệ? +HDHS tìm hiểu VD2: -Tìm tập nghiệm của mỗi PT? -Có NX gì về hai đường thẳng (d) và (d')? => Kết luận? +HDHS tìm hiểu VD3: -Tìm tập nghiệm của mỗi PT? -Có NX gì về hai đường thẳng (d) và (d')? => Kết luận? GV nhấn mạnh: Người ta đã chứng minh được rằng hệ hai pt sẽ có: Vô số nghiệm nếu ; Vô nghiệm nếu ; Có 1 nghiệm duy nhất nếu . +Nhận xét: Sgk-9 +Ví dụ 1: Xét HPT: -Trong hệ tọa độ Oxy vẽ hai đường thẳng: (d): x+y= 3 và (d'): x-2y = 0 (d) -Ta có (d) cắt (d') tại một điểm duy nhất M(2;1) -Thử lại (2;1) là 1No của hệ -Vậy HPT có nghiệm duy nhất (2; 1). 3 (d’) 1 0 2 3 +Ví dụ 2: Xét HPT: -Nhận xét: Ta có a=a'=0,5; b ≠ b'. Vậy đường thẳng (d)//(d')=>HPT vô nghiệm +Ví dụ 3: Xét HPT: -Nhận xét: Ta có tập nghiệm của HPT được biểu diễn bởi cùng một đường thẳng y = 2x-3 => HPT vô số nghiệm : (x; y = 2x-3) Hoạt động 4: 3. Tìm hiểu KN hệ phương trình tương đương + HDHS tìm hiểu KN hệ phương trình tương đương: - Yêu cầu HS nêu Định nghĩa Sgk-11; Cho ví dụ: +Định nghĩa: Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm. +VD: 4. Củng cố Hoạt động 5:Vận dụng-Củng cố +Yêu cầu HS giải bài tập 4, 5 Sgk-11: Bài 4 Sgk-11: -HPT a có 1 nghiệm duy nhất vì: hệ số: a= -2≠ a'=3 -HPTb Vô nghiệm vì: a=a'= -0,5; b≠b' -HPT c Có nghiệm duy nhất vì : hệ số : a= -1,5 ≠ a' = 2/3. -HPT d có vô số nghiệm vì a=a'; b=b' 5. HDVN: -Nắm vững: KN HPT; nghiệm và số nghiệm ; HPT tương đương -Giải bài tập: 6,7Sgk-12 -Chuẩn bị bài sau luyện tập Tiết 35: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU Rèn luyện kỹ năng viết nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn và vẽ đường thẳng biểu hiện diễn tập nghiệm của các phương trình. Rèn luyện kỹ năng đoán nhận (bằng phương pháp hình học) số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Tìm tập nghiệm của các hệ đã cho bằng cách vẽ hình và biết thử lại để khẳng định kết quả. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: - Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để thuận lợi cho việc vẽ đường thẳng. HS: - Ôn tập cách vẽ đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau. - Thước kẻ, compa.Bảng phụ nhóm, bút dạ. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Tổ chức : THỨ NGÀY TIẾT LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG 7 15/12/2012 2 9A3 7 15/12/2012 4 9A4 2. Kiểm tra Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: KIỂM TRA (10 phút) GV: Nêu câu hỏi kiểm tra HS1: - Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm, mỗi trường hợp ứng với vị trí tương đối nào của hai đường thẳng. Hai HS lên kiểm tra. HS1: - Một hệ phương trình hai ẩn có thể có: + Một nghiệm duy nhất nếu 2 đ.thẳng cắt nhau + Vô nghiệm nếu hai đ.thẳng song song. + Vô số nghiệm nếu hai đ.thẳng trùng nhau. - HS2:Chữa bài tập 7 (a, ) tr 4, SGK Gv nhận xét cho điểm Phương trình 2x + y = 4 (3) Nghiệm tổng quát HS2: Phương trình 3x + 2y = 5 (4) Nghiệm tổng quát 3. Bài mới Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (33 phút) Gv cho HS làm Bài 7b tr 12 SGK (Đề bài đưa lên bảng phụ) GV nhÊn m¹nh cũng có thể viết nghiệm tổng quát là y Î R, rồi biểu thị x theo y. GV yêu cầu HS 3 lên vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trong cùng một hệ tọa độ rồi xác định nghiệm chung của chúng. 1HS lên bảng Hai đường thẳng cắt nhau tại M (3; -2). - Hãy thử lại để xác định nghiệm chung của hai phương trình. - GV: Cặp số (3; -2) chính là nghiệm duy nhất của hệ phương trình HS trả lời miệng. - Thay x = 3; y = -2 vào vế trái p.trình (3). VT = 2x + y = 2.3 – 2 = 4 = VP - Thay x = 3; y = -2 vào vế trái p. trình (4). VT = 3x + 2y = 3.3 + 2.(-2) = 5 = VP Vậy cặp số (3, -2) là nghiệm chung của hai phương trình (3) và (4). Bài 8 tr 12 SGK GV yêu cầu HS hoạt động nhóm Nửa lớp làm câu a. Cho hệ phương trình Nửa lớp làm câu b. Cho hệ phương trình HS hoạt động theo nhóm. a. Đoán nhận: Hệ phương trình có một nghiệm duy nhất vì đường thẳng x = 2 song song với trục tung, còn đường thẳng 2x – y = 3 cắt trục tung tại điểm (0; -3) nên cũng cắt đường thẳng x = 2 Vẽ hình Hai đường thẳng cắt nhau tại M(2; 1) Thử lại: Thay x = 2; y = 1 vào vế trái phương trình 2x – y = 3 VT = 2x – y = 2.2 – 1 = 3 = VP Vậy nghiệm của hệ phương trình là (2; 1). GV kiểm tra các nhóm hoạt động b.Đoán nhận: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất vì đường htẳng 2y = 4 hay y = 2 song song với trục hoành, còn đường thẳng x + 3y = 2, cắt trục hoành tại điểm (2; 0) nên cũng cắt đường thẳng 2y = 4. Vẽ hình Hai đường thẳng cắt nhau tại P(-4; 2) Thử lại: Thay x = -4; y = 2 vào vế trái phương trình x + 3y = 2. 4.Củng cố: GV củng cố lại bài 5.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) - Nắm vững kết luận mối liên hệ giữa các hằng số để hệ phương trình có nghiệm duy nhất, vô nghiệm, vô số nghiệm (Kết luận của bài 11 SBT vừa nêu). - Bài tập về nhà số 9,10,11 SGK Tr. 12. Bài10, 12, 13 tr 5, 6 SBT. TIẾT 36: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ A.MỤC TIÊU: Qua bài Học sinh cần: Hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp thế. Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. -Hiểu rõ các trường hợp hệ vô nghiệm hoặc hệ vô số nghiệm B.CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ ghi bài tập; -HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức : THỨ NGÀY TIẾT LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG /12/2012 9A3 /12/2012 9A4 2. Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi : -Nêu Định nghĩa hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ; KN hệ phương trình tương đương ? + Yêu cầu HS giải bài tập: 7 Sgk-12 Gv nhận xét và cho điểm Bài 7 Sgk-12: Cho hai PT: 2x+y=4 (1); 3x+2y=5 (2). a.Tập nghiệm TQ của mỗi phương trình :(1): y = -2x+ 4 (d1) (2): y = -1,5x+ 2,5 (d2) 4 x (d1) 0 3. Bài mới Hoạt động 2 : Tìm hiểu quy tắc thế +Nêu quy tắc thế : -Bước 1 : Từ một phương trình của hệ (PT thứ nhất) ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào PT thứ hai để được một PT mới (chỉ còn một ẩn). -Bước 2 : Dùng PT mới ấy để thay thế cho PT thứ hai trong hệ ( PT thứ nhất cũng được thay thế bởi hệ thức biểu diến một ẩn theo ẩn kia có được ở B1) +Xét VD1 : -Bước 1 : Từ PT x- 3y = 2=> x = ? -Bước 2 : Ta được HPT : Vậy HPT (I) có nghiệm ? I.quy tắc thế : (d2) -Bước 1 : -Bước 2 : +Ví dụ 1 : Xét HPT : -Bước 1 : Từ PT x- 3y = 2=> x = 2+3y* Thế vào PT(2) : -2(2+3y)+5y = 1 -Bước 2 : Ta được HPT : Sau khi áp dụng quy tắc thế: Giải HPT: (I) Vậy HPT (I) có nghiệm ! (-13; -5) Cách giải như trên: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế Hoạt động 3: Áp dụng +HDHS giải VD2: -Thực hiện các bước giải HPT: Rút y từ PT1: => y = ?, thế vào PT2=> HPT? => x=?; y =? + Yêu cầu HS làm ?1 Sgk-14: -Thực hiện các bước giải HPT: Rút y từ PT2: => y = ?, thế vào PT1=> HPT? => x=?; y =? +HDHS giải VD3: -Thực hiện các bước giải HPT: Rút y từ PT1: => y = ?, thế vào PT2=> PT? -Có nhận xét gì về số nghiệm của phương trình 0x = 0? => Nghiệm của HPT? + Yêu cầu HS làm ?2 Sgk-15: -Vẽ đường thẳng(d): 4x-2y=-6 -Vẽ đường thẳng(d'):2x+y=3 => NX về số nghiệm của HPT? +Yêu cầu HS làm ?3 Sgk-15: -Từ PT (1): y = 2-4x(*) thế vào PT(2)=>?Có NX gì về nghiệm của phương trình : 0x= -3=> nghiệm của HPT? -
File đính kèm:
- dai so9.doc