Giáo án Đại số lớp 9

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Định nghĩa, kí hiệu căn bậc hai số học của số không âm. Liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự (so sánh các căn bậc hai số học)

 - Kĩ năng: Tìm căn bậc hai số học và căn bậc hai của một số không âm.Tìm số không âm biết căn bậc hai số học của nó. So sánh các số các căn bậc hai

 - Thái độ: Hứng thú học tập môn học, nghiêm túc trong học tập tự giác, xây dựng bài.

II. Phương pháp

 Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, luyện tập.

III. Chuẩn bị :

1. Giáo viên : Thống KTCB về căn bậc hai đã học ở lớp 7, hình 1 BT5-SGK.

2. Học sinh : Thước chia khoảng, chuẩn bị bài tập

VI. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp

 2 . Bài dạy

 

doc109 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 y 
 y1 A(x1;y1)
 y1-y2
 B(x2;y2) x1-x2
 y2
 x2 O x1 x
a) A(1;1) và B(5;4)
 ta có AB = 
 =
=>Khoảng cách giữa hai điểm A và B là 5 đvị.
b) M(-2,2) và N(3;5)
 MN =
HĐ3: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Hs: đọc trước bài 3, làm ?1 và ?2 sẵn vào vở.
- Bài 14 sgk; 6,11sbt.
Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: 01/11/2009
Ngày dạy : 02/11/2009
 Tiết 23 Đ3. Đô thị hàm số y = ax +b (a ạ 0)
I.Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu được đồ thị của hsố y=ax+b (a≠0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ b, song song với đường thẳng y = ax (a≠0) nếu b ≠ 0; trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. - Kĩ năng: Vẽ đồ thị hsố y = ax+b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị đó.
 - Thái độ: Hứng thú học tập, tư duy trìu tượng, thấy được các vấn đề về hsố 
II. Phương pháp
 - Nêu vấn đề hsinh giải quyết vấn đề, phát huy tính tích cực của hs.
III. Chuẩn bị
 Gv: Bảng phụ vẽ sẵn hình trục tọa độ H_6, Bảng ?2.
 Hs: nghiên cứu trước bài.
IV. Tiến trình dạy học
 1 . ổn định 
 2 . Bài dạy 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra (5’)
 ? Hiểu ntn là đồ thị hsố y=f(x) ?
 ? Muốn vẽ đồ thị hsố ta thường làm ntn ? 
Hs: Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thị hsố y=f(x).
Muốn vẽ đồ thị hsố ta thường lập bảng các giá trị tương ứng x, f(x)
HĐ2: Đồ thị hàm số y=ax+b (a≠0) (16’)
Treo bảng hệ trục tọa độ 
Yêu cầu hs làm ?1.
? Nhận xét vị trí của điểm A,B,C so với vị trí của điểm A’,B’,C’ trên mặt phẳng tọa độ ?
? Tứ giác ABB’A’, BCC’B’ là hình gì ?
? Nếu A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’,B’,C’ ntn ?.
Treo bảng ?2. yêu cầu hs thực hiện.
? Với cùng một giá trị của biến x giá trị tung độ y của điểm thuộc đồ thị hsố y=2x, y=2x+3
ntn?
Hs: đọc làm ?1.
Hs: A',B',C' lớn hơn tung độ của mỗi điểm tương ứng A,B,C 3 đơn vị 
- Hình thoi
A',B',C' cùng nằm trên một đường thẳng (d')
- Hs2 Thực hiện ?2
Đồ thị hsố y=2x+3 là đường thẳng // với đường thẳng y=2x, cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
1. Đồ thị hàm số y=ax+b (a≠0)
 ?1:
 ?2:
x
-4
-3
-2
….
1
….
y=2x
-8
-6
-4
….
2
….
y=2x+3
-5
-3
-1
….
5
….
 y
 y=2x
 3
 A(1,2)
 2
 -1,5
 O 1 x y=2x+3
=> +Tổng quát: sgk-50
 +Chú ý: sgk.
HĐ3: Cách vẽ đồ thị hsố y=ax+b (a≠0) (15’)
? Khi b = 0 đồ thị hàm số là đường ntn ?
? Khi b ≠ 0 đồ thị hsố y=ax+b là một đường thẳng vậy để vẽ đồ thị hsố cần xác định mấy điểm ?
? Trong thực hành vẽ ta làm ntn ?
 y
 3 • y=2x-3
 •
 • 
 • • • • • • • • x
 O• 3/2
 • 
 -3 •
 y=-2x+3.
Nhận xét:
? Trong hai hsố đã cho hsố nào đồng biến, hsố nào nghịch biến ? 
? Nhận xét đồ thị của hsố trong hai trường hợp ?
Hs: b=0 thì y=ax. Đồ thị hsố y=ax là đường thẳng đi qua O(0;0) và A(1;a).
Hs: Nêu các bước thực hành.
Hs: 
Hoạt động nhóm làm ?3:
Đại diện nhóm trình bày cách vẽ:
+ a=2>0 hsố y=2x-3 đồng biến trên R, đồ thị từ trái qua phải là đt’ đi lên.
+ a=-2<0 hsố y=-2x+3 nghịch biến trên R, đồ thị từ trái qua phải là một đường thẳng đi xuống.
3. Cách vẽ đồ thị hsố y=ax+b (a≠0)
 Bước1: Cho x=0 => y=b ta được điểm P(0;b) thuộc trục tung Oy. Cho y=0 => x=, ta được điểm Q(;0) thuộc trục hoành Ox.
Bước2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị hsố y=ax+b.	
?3: vẽ đồ thị hsốa) y=2x-3cho x=0 => y=-3 ta được điểm P(0;-3)
Cho y=0 => x= ta được điểm Q(;0)
đường thẳng PQ là đồ thị hsố y=2x-3 
b) cho y=-2x+3
cho x=0 => y=3 ta được điểm A(0;3)
cho y=0 =>x= ta được điểm B(;0)
đường thẳng AB là đồ thị hsố y=-2x+3 
HĐ4: Củng cố - Hướng dẫn về nhà (3’)
Hướng dẫn hs làm bài 15.
BTVN: 15,17 sgk.
Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: 01/11/2009
Ngày dạy : 02/11/2009
 Tiết 21 Đ2. Hàm số bậc nhất
I. Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu được đ/n về hàm số bậc nhất là hàm số có dạng TXĐ của hàm số bậc nhất là "xẻR, hàm số y = ax + b là hàm đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi a < 0 và kỹ năng HS cần đạt được.
 - Kĩ năng: HS hiểu và chứng minh được hàm số đồng biến, nghịch biến.
 - Thái độ: HS thấy được sự gắn bó của toán học với thực tiễn, nó được xuất phát từ nghiên cứu các bài toán thực tế.
II. Phương pháp
 PP Nêu vấn đề hsinh giải quyết vấn đề.
III. Chuẩn bị
 Gv: Bảng phụ ghi bài tập, kết quả ?2.
 Hs: nghiên cứu trước bài.
IV. Tiến trình dạy học
 1 . ổn định 
 2 . Bài dạy 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra (7’)
HS1. Chữa BT2 (40)
HS2. Một xe ôtô chở khách đi từ bến xe phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc 50km/h. Hỏi sau 1h, 2h, 3h ôtô cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu km? đ nhận xét kết quả.
HĐ2: Tìm hiểu khái niệm hàm số bậc nhất(16’)
GV đưa lại bài toán mở đầu trên đèn chiếu
- Vẽ hàm sơ đồ
- HS làm BT?1
* Khi t = 1, 2, 3… giờ có tính được giá trị của S không?
đ trở lại BT kiểm tra HS2.
đ GV đưa kết quả dưới dạng bảng trên đèn chiếu.
Hs vẽ theo hướng dẫn
- Hs đứng tại chỗ tính theo bảng 
1. Định nghĩa
a. Bài toán (SGK)
 v = 50km/h
 8km
HN Bếnxe Huế 
1h ôtô đi được: 50km; t giờ ôtô đi được: 50t km
Sau t giờ ôtô cách t/tâm Hà Nội
S = 8 + 50t (km)
t (h)
1
2
3
4
5
6
S =50t + 8 (km)
58
108
158
208
258
308
* Q/hệ S và t như thế nào?
?Vậy hàm số bậc nhất là gì?
* áp dụng: HS làm
BT8 (SGK- 48) Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất:
S là một hàm số của t
- Hs trả lời. ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị tương ứng của S.
- Hs định
- HS giải thích 
S là một hàm số của t
+ S phụ thuộc vào t
+ ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị tương ứng của S.
 (hàm số bậc nhất)
* Định nghĩa (SGK)
Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức y = ax + b, trong đó a, b ẻ R, a ạ 0
Bài 8: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất:
Giải:
a, b, c là các hàm số bậc nhất
* Chú ý: Khi b = 0 đ hàm số có dạng y = ax (a ạ 0)
HĐ3: Tính chất hsố bậc nhất (10’)
Xét ví dụ
H/số : y = -3x + 1 
 và y = 3x + 1
Hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến.
HS làm bài tập ?4
 Bài tập 9:(SGK- 42)
Cho h/số bậc nhất
 y = (m - 2)x + 3.Tìm m để
a) Đồng biến 
b) Nghịch biến 
? Hàm số đồng biến khi nào?
? Hàm số nghịch biến khi nào?
y = -3x + 1
nghịch biến.
y = 3x + 1
đồng biến
- Hs lấy vd
a > 0
a < 0
2. Tính chất
 Ví dụ (SGK)
Tính chất:
a) Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định "xẻ R.
b) Trên tập hợp số thực R, hàm số y=ax+ b đồng biến khi a > 0, nghịch biến khi a < 0
?4 
Bài 9:(SGK- 42) Cho h/số bậc nhất
a) y = (m - 2)x + 3
Để hàm số đồng biến thì
m - 2 > 0 Û m > 2
Vậy với m > 2 thì hàm số
y = (m - 2) x + 3 là hàm số đồng biến
b) HS tự giải
HĐ4: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học thuộc định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất.
- BT 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 (42)
? Hsố bậc nhất đồng biến khi nào? nghịch biến khi nào ?
Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: 01/11/2009
Ngày dạy : 02/11/2009
 Tiết 22 Luyện tập
I.Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất
 - Kĩ năng: Có kỹ năng nhận biết hàm số bậc nhất. Biết giải thích hàm số đồng biến, nghịch biến. Biết tìm điều kiện để hàm số là hàm số bậc nhất. Tìm điều kiện để hàm số đồng biến hay nghịch biến.Có kỹ năng vẽ đồ thị, xác định tọa độ các điểm trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
 - Thái độ: Hứng thú học tập, thấy được các vấn đề về hsố 
II. Phương pháp
 PP Nêu vấn đề hsinh giải quyết vấn đề.
III. Chuẩn bị
 Gv: Bảng phụ ghi bài tập, kết quả ?2.
 Hs: nghiên cứu trước bài.
IV. Tiến trình dạy học
 1 . ổn định 
 2 . Bài dạy 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra (7’)
HS1: Định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất. BT4(b)
I. Củng cố lý thuyết và chữa BT về nhà
BT4(b) (42)
Cho hàm số y = (m - 2)x + 3
Để hàm số nghịch biến thì 
m - 2 < 0 Û m < 2
HĐ2: Luyện tập (16’)
Dạng 1: Xác định tọa độ các điểm trên mặt phẳng toạ độ
BT7 (42)
Hs biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ
Hs tính diện tích tam giác AOB theo Pytago
II. Bài tập luyện
Bài 10: (SGK- 48)
y
7
O
5
3
 A 
B
2
x
Dạng 2: Tìm điều kiện để hàm số là hàm số bậc nhất
Bài 13(SGK- 48) Với g/trị nào của m thì mỗi h/s sau là h/s bậc nhất.
Bài 12(SGK- 48)
Yêu cầu hs đọc và làm bài 12
? Muốn tìm hệ số a làm ntn ?
ĐK a ạ 0
- Muốn tìm hệ số a ta thay giá trị đã biết của x và y vào công thức hsố tính a.
Bài 13(SGK- 48)
Để hàm số là hàm số bậc nhất khi
b) Để là hàm số bậc nhất khi: 
Bài12:(SGK- 48)
Cho hsố y=ax+3, biết x=1, y=2,5 thay vào công thức của hsố ta có: 
2,5 = a+3 a = - 0,5 
Hsố có dạng y= - 0,5x+3 
Dạng 3: Giải thích hàm số đồng biến, nghịch biến
Bài 14. Cho hàm số bậc nhất
a) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên R ? Vì sao ?
b) Tính giá trị của y khi 
c) Tính giá trị của x khi 
- Xét hệ số a
- Hs thay số
- Hs thay số
khi 
Bài 14: Cho hàm số bậc nhất
 vì hàm số trên là nghịch biến trên R.
b) Khi ị
c) Khi 
HĐ3: Hướng dẫn về nhà (2’)
- BTVN: Bài 11 (SGK- 48)
- Đọc trước Bài 3 Đồ thị hàm số y = ax + b (a ạ 0)
Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: 07/11/2009
Ngày dạy : 09/11/2009
 Tiết 23 Đ3. Đồ thị Hàm số y = ax+b (a≠0)
I.Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu được đồ thị của hsố y=ax+b (a≠0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ b, song song với đường thẳng y = ax (a≠0) nếu b ≠0; trùng với đường thẳng y=ax nếu b =0. - Kĩ năng: Vẽ đồ thị hsố y=ax+b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị đó.
 - Thái độ: Nghiêm túc , hứng thú học tập, tự giác.
II. Phương pháp
 Nêu vấn đề , phát vấn, thực hành phát huy tính tích cực của học sinh.
III. Chuẩn bị
 Gv: Bảng phụ vẽ sẵn hình trục tọa độ H_6, Bảng ?2.
 Hs: Chuẩn giấy kẻ ô li. Nghiên cứu trước bài. 
IV. Tiến trình dạy học
 1 . ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra + Đặt vấn đề (7’)
Các em đã biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax 
(a ạ 0). Làm bài tập sau BT?2
Hỏi thêm: Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x (GV đưa bảng phụ đã có sẵn đề bài)
BT. Tính giá trị của y các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị của biến x và điền vào bảng.
x
-4
-3
-2
-1
-0,5
0
0,5
1
2
3
4
y = 2x
-8
-6
-4
-2
-1
0
1
2
4
6
8

File đính kèm:

  • docĐẠI SỐ 9( Chương I).doc