Giáo án Đại số lớp 8 - Tuần 3 đến 7
Tuần 3
Tiết 5 :
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh củng cố kiến thức về 3 hằng đẳng thức đầu.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học để tính nhanh, nhẩm, hợp lí.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong quá trình tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng: Bảng phụ, phấn mầu
- Tài liệu: SGK; SGV; SBT
- Phương pháp: luyện tập, tổng hợp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân; nhóm.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp:(1’)
- Điểm danh học sinh trong lớp.
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ:Treo bảng phụ ghi đề bài tập.
tập - Kiểm tra bài tập về nhà của HS - Cho HS nhận xét ở bảng - GV đánh giá cho điểm - Một HS lên bảng viết công thức và làm bài - Cả lớp làm vào vở bài tập Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn trên bảng 3. Bài mới §6. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG - Chúng ta đã biết phép nhân đa thức ví dụ: (x +1)(y - 1)= xy – x + y – 1 thực chất là ta đã biến đổi vế trái thành vế phải. Ngược lại, có thể biến đổi vế phải thành vế trái? - HS nghe để định hướng công việc phải làm trong tiết học. - Ghi vào tập tựa bài học Ví dụ (15’) Kiến thức : HS hiểu phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. Kỹ năng : Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung thành thạo. 1/ Ví dụ 1: Hãy phân tích đa thức 2x2– 4x thành tích của những đa thức. 2x2-4x = 2x.x-2x.2 = 2x(x-2) Ví dụ 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử 15x3 - 5x2 +10x Giải: 15x3 - 5x2 +10x = = 5x.3x2 - 5x.x + 5x.2 = 5x.(3x2 – x +2) - Nêu và ghi bảng ví dụ 1 - Đơn thức 2x2 và 4x có hệ số và biến nào giống nhau ? - GV chốt lại và ghi bảng Nói:Việc biến đổi như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử. - Vậy phân tích đa thức thành nhân tử là gì? - Cách làm như trên gọi là phương pháp đặt nhân tử chung - Nêu ví dụ 2, hỏi: đa thức này có mấy hạng tử? Nhân tử chung là gì? - Hãy phân tích thành nhân tử? - GV chốt lại và ghi bảng bài giải - Nếu chỉ lấy 5 làm nhân tử chung ? 2x2 = 2x . x 4x = 2x . 2 - HS ghi bài vào tập - Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức - HS hiểu thế nào là phương pháp đặt nhân tử chung - HS suy nghĩ trả lời: + Có ba hạng tử là + Nhân tử chung là 5x - HS phân tích tại chỗ - HS ghi bài - Chưa đến kết quả cuối cùng vì trong nhân tử thứ hai vẫn còn nhân tử chung là x . Áp dụng (15’) Kỹ năng: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung thành thạo. 2/ Áp dụng: Giải?1 : a) x2 – x = x.x – x.1 = x(x-1) b) 5x2(x –2y) – 15x(x –2y) = 5x.x(x-2y) – 5x.3(x-2y) = 5x(x-2y)(x-3) c) 3(x - y) –5x(y - x) = 3(x - y) + 5x(x - y) = (x - y)(3 + 5x) Chú ý : A = - (- A) Giải ?2 : 3x2 – 6x = 0 Þ 3x.(x –2) = 0 Þ 3x = 0 hoặc x –2 = 0 Þ x = 0 hoặc x = 2 - Ghi nội dung ?1 lên bảng - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm nhỏ, thời gian làm bài là 5’ - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét lẫn nhau - GV sửa chỗ sai và lưu ý cách đổi dấu hạng tử để có nhân tử chung - Ghi bảng nội dung ?2 * Gợi ý: Muốn tìm x, hãy phân tích đa thức 3x2 –6x thành nhân tử - Cho cả lớp nhận xét và chốt lại - HS làm ?1 theo nhóm nhỏ cùng bàn. - Đại diện nhóm làm trên bảng phụ. Sau đó trình bày lên bảng a) x2 – x = x.x – x.1 = x(x-1) b) 5x2(x –2y) – 15x(x –2y) = 5x.x(x-2y) – 5x.3(x-2y) = 5x(x-2y)(x-3) c) 3(x - y) – 5x(y - x) = 3(x - y) + 5x(x - y) = (x - y)(3 + 5x) - Cả lớp nhận xét, góp ý - HS theo dõi và ghi nhớ cách đổi dấu hạng tử - Ghi vào vở đề bài ?2 - Nghe gợi ý, thực hiện phép tính và trả lời. - Một HS trình bày ở bảng 3x2 – 6x = 0 Þ 3x . (x –2) = 0 Þ 3x = 0 hoặc x –2 = 0 Þ x = 0 hoặc x = 2 - Cả lớp nhận xét, tự sửa sai. 4. Củng cố (5’) -Cách tìm ra nhân tử chung. -Cách đặt nhân tử chung để phân tích đa thức thành nhân tử. 5. Hướng dẫn về nhà: (5’) - Đọc Sgk làm lại các bài tập và xem lại các bài tập đã làm - Bài 39, 40, 41, 42 trang 19 Sgk * Hướng dẫn: - Bài 39 trang 19 Sgk Đặt nhân tử chung - Bài 40 trang 19 Sgk Đặt nhân tử chung rồi tính giá trị - Bài 41 trang 19 Sgk Tương tự ?2 - Bài 42 trang 19 Sgk 55n+1 = ? - Xem lại 7 hằng đẳng thức để tiết sau học bài §7 IV. RÚT KINH NGHIỆM. TIẾT 10: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS hiểu được các phân tích đa thức thành nhân tử bằng phơng pháp dùng hằng đẳng thức thông qua các ví dụ cụ thể. 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách dùng hằng đẳng thức. 3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, tư duy lô gic hợp lí. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng: Bảng phụ. - HS: Làm bài tập về nhà+ thuộc 7 hằng đẳng thức đang nhơ. - Phương pháp : Dạy học tích cực III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tình hình lớp:(1’) - Điểm danh học sinh trong lớp. - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ:Treo bảng phụ ghi đề bài tập. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ (8’) - Phân tích đa thức thành nhân tử : a) 3x2 - 6x (2đ) b) 2x2y + 4 xy2 (3đ) c) 2x2y(x-y) + 6xy2(x-y) (3đ) d) 5x(y-1) – 10y(1-y) (2đ) - Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra - Kiểm tra bài tập về nhà của HS - Cả lớp làm vào bài tập + Khi xác định nhân tử chung của các hạng tử , phải chú ý cả phần hệ số và phần biến. + Chú ý đổi dấu ở các hạng tử thích hợp để làm xuất hiện nhân tử chung . - Cho cả lớp nhận xét ở bảng - Đánh giá cho điểm - HS đọc yêu cầu kiểm tra - Hai HS lên bảng thực hiện phép tính mỗi em 2 câu a) 3x2 - 6x = 3x(x -2) b) 2x2y + 4 xy2 = 2xy(x +2y) c) 2x2y(x-y) + 6xy2(x-y) = 2xy(x-y)(x+3y) d) 5x(y-1) – 10y(1-y) = 5x(y-1) - 10y(y-1) = 5(y-1)(x-2y) - Nhận xét ở bảng .Tự sửa sai (nếu có) 2. Bài mới §7. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẢNG THỨC - Chúng ta đã phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung ngoài ra ta có thể dùng 7 hằng đẳng thức để biết được điều đó ta vào bài học hôm nay - Nghe giới thiệu, chuẩn bị vào bài - Ghi vào vở tựa bài - HS ghi vào bảng : Ví dụ (15’) Kiến thức : HS hiểu phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức Kỹ năng : Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức thành thạo. 1/ Ví dụ: Phân tích đa thức sau thành nhân tử : a) x2 – 6x + 9 = b) x2 – 4 = c) 8x3 – 1 = Giải ?1 a) x3 + 3x2 +3x +1 = (x+1)3 b) (x+y)2–9x2 =(x+y)2– (3x)2 = (x+y+3x)(x+y-3x) Giải ?2 1052 – 25 = 1052 – 52 = (105+5)(105-5) = 110.100 = 11000 - Ghi bài tập lên bảng và cho HS thực hiện - Chốt lại: cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức - Ghi bảng ?1 cho HS - Gọi HS báo kết quả và ghi bảng - Chốt lại cách làm: cần nhận dạng đa thức (biểu thức này có dạng hằng đẳng thức nào? Cần biến đổi ntn?) - Ghi bảng nội dung ?2 cho HS tính nhanh bằng cách tính nhẩm - Cho HS khác nhận xét - HS chép đề và làm bài tại chỗ - Nêu kết quả từng câu = = (x – 3)2 = = (x +2)(x -2) = = (2x-1)(4x2 + 2x + 1) - HS thực hành giải bài tập ?1 (làm việc cá thể) a) x3 + 3x2 +3x +1 = (x+1)3 b) (x+y)2 – 9x2 = (x+y)2 – (3x)2 = (x+y+3x)(x+y-3x) - Ghi kết quả vào tập và nghe GV hướng dẫn cách làm bài - HS suy nghĩ cách làm - Đứng tại chỗ nêu cách tính nhanh và HS lên bảng trìng bày 1052 – 25 = 1052 – 52 = (105+5)(105-5) = 110.100 = 11000 - HS khác nhận xét Áp dụng (7’) Kỹ năng : Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức thành thạo 2/ Áp dụng: (Sgk) (2n+5)2-52 =(2n+5+5)(2n+5-5) =2n(2n+10)=4n(n+5) - Nêu ví dụ như Sgk - Cho HS xem bài giải ở Sgk và giải thích * Biến đổi (2n+5)2-25 có dạng 4.A * Dùng hằng đẳng thức thứ 3 - Cho HS nhận xét - HS đọc đề bài suy nghĩ cách làm - Xem sgk và giải thích cách làm (2n+5)2-52=(2n+5+5)(2n+5-5) =2n(2n+10)=4n(n+5) - HS khác nhận xét 4. Củng cố (10’) Bài 43 trang 20 Sgk a) x2+6x+9 = (x+3)2 b) 10x – 25 – x2 = -(x2-10x+25)= -(x-5)2 c) 8x3-1/8 =(2x-1/2) (4x2+x+1/4) d)1/25x2-64y2 = (1/5x+8y)(1/5x-8y) Bài 43 trang 20 Sgk - Gọi 4 HS lên bảng làm, cả lớp cùng làm - Gọi HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm a) x2+6x+9 = (x+3)2 b) 10x – 25 – x2 = -(x2-10x+25) = -(x-5)2 c) 8x3-1/8=(2x-1/2)(4x2+x+1/4) d) 1/25x2-64y2 = (1/5x+8y)(1/5x-8y) - HS nhận xét bài của bạn Hoạt động 6 : Dặn dò (3’) BTVN. Bài 44 trang 20 Sgk Bài 45 trang 20 Sgk Bài 46 trang 20 Sgk - Xem lại cách đặt nhân tử chung - Bài 44 trang 20 Sgk * Tương tự bài 43 -Bài 45 trang 20 Sgk * Phân tích đa thức thành nhân tử trước rồi mới tìm x - Bài 46 trang 20 Sgk * Dùng hằng đẳng thức thứ 3 để tính nhanh - Xem trước bài §8 - HS nghe dặn. Ghi chú vào tập IV. RÚT KINH NGHIỆM. TIẾT 11: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS biết nhóm các hạng tử thích hợp, phân tích thành nhân tử trong mỗi nhóm để làm xuất hiện các nhận tử chung của các nhóm. - Kỹ năng: Biến đổi chủ yếu với các đa thức có 4 hạng tử không qua 2 biến. - Thái độ: Giáo dục tính linh hoạt tư duy lôgic. II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng: Bảng phụ, sách bài tập. Phương pháp : Dạy học tích cực III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tình hình lớp:(1’) - Điểm danh học sinh trong lớp. - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ:Treo bảng phụ ghi đề bài tập. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ (7’) 1. Phân tích đa thức thành nhân tử : x2 – 4x + 4 (5đ) x3 + 1/27 (5đ) 2. Tính nhanh: a) 542 – 462 (5đ) b) 732 – 272 (5đ) - Treo bảng phụ. Gọi 2 HS lên bảng - Cả lớp cùng làm - Kiểm tra bài tập về nhà của HS - Cho HS nhận xét bài làm ở bảng - Đánh giá cho điểm - 2 HS lên bảng trả lời và làm 1/ a) x2 – 4x + 4 = (x-2)2 b)x3+1/27= (x+1/3)(x2 -1/3x+1/9) 2/ a)542 – 462 = (54+46)(54-46) = 100.8=800 b) 732 – 272 = (73+27)(73-27)=100.46=4600 - HS nhận xét bài trên bảng - Tự sửa sai (nếu có) 2. Bài mới §8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ - Xét đa thức x2 – 3x + xy -3y, có thể phân tích đa thức này thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung hoặc dùng hằng đẳng thức được không? (có nhân tử chung không? Có dạng hằng đẳng thức nào không?) - Có cách nào để phân tích? Ta hãy nghiên cứu bài học hôm nay - HS nghe để tìm hiểu - HS trả lời : không - HS tập trung chú ý và ghi bài Tìm kiến thức mới (15’) Kiến thức: HS hiểu phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. 2. Kỹ năng: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử thành thạo. 1. Ví dụ: Phân tích đa thức sau thành nhân tử : a) x2 – 3x + xy – 3y = (x2 – 3x) +
File đính kèm:
- Tuan 3-7 DS8.doc