Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 43, Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.

- Nhớ phương pháp giải các phương trình có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất.

2. Năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: Biến đổi các phương trình.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK, thước thẳng, phấn màu.

2 - HS : SGK, Bảng nhóm .

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kểm tra bài cũ

 

docx4 trang | Chia sẻ: Hải Khánh | Ngày: 21/10/2024 | Lượt xem: 48 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 43, Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 43 - §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
- Nhớ phương pháp giải các phương trình có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất. 
2. Năng lực 
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Biến đổi các phương trình.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: SGK, thước thẳng, phấn màu.
2 - HS : SGK, Bảng nhóm . 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kểm tra bài cũ 
Câu hỏi
Đáp án
 Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình dưới đây, và chỉ rõ hệ số a, b của các phương trình đó:
a) 1-2t=0;      b) x+x2=0;             
c) 3y=0;        
d) 0.x-3=0;                                  
  e) 1+x=0;               

a, c, e
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về PT không phải là bậc nhất một ẩn
b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
Giáo viên đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời:
- Xét xem PT 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3) có phải là PT bậc nhất 1 ẩn không ?
- Làm thế nào để giải được PT này ?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi theo cặp sau đó đưa ra câu trả lời.
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

PT 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3) không phải là PT bậc nhất 1 ẩn
Suy nghĩ trả lời
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
a. Mục tiêu: HS nêu được các bước và giải được PT đưa được về dạng ax + b = 0 .
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cách giải 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV: Cho PT : 3-x-2=43-2x
+ Có nhận xét gì về hai vế của PT?
+ Làm thế nào để áp dụng cách giải PT bậc nhất một ẩn đề giải PT này?
+ Tìm hiểu SGK nêu các bước để giải PT này
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
- GV ghi VD 2, GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ PT ở ví dụ 2 so với PT ở VD1 có gì khác?
+ Để giải PT này trước tiên ta phải làm gì?
+ Tìm hiểu SGK nêu các bước giải PT ở Vd 2.
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
? Qua 2 ví dụ, hãy nêu tóm tắt các bước giải PT đưa được về dạng ax + b = 0
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS tìm hiểu, trình bày.
- HS trả lời
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS: Lắng nghe, ghi chú và trả lời câu hỏi
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nêu lại các bước giải phương trình đưa về dạng ax+b=0
1. Cách giải :
* Ví dụ 1: Giải phương trình sau: 3-x-2=43-2x
Hướng dẫn:
3-x-2=43-2x
3-x+2=12-8x 
 -x+8x=12-3-2
ó 7x=7 ó x=1 
Vậy phương trình có tập nghiệm là: S=1
Ví dụ 2: Giải phương trình sau: x
-x+13=2x+15
Hướng dẫn:
-x+13=2x+15
15x-5x+115=32x+115
15x-5x-5=6x+3
15x-5x-6x=3+5
 4x=8 ó x=2
Vậy phương trình có tập nghiệm là: S=2
* Tóm tắt các bước giải:
- Thực hiện phép tính bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng, khử mẫu (nếu có)
- Chuyển vế, thu gọn từng vế 
- Tìm nghiệm
3.3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a).Mục tiêu: Rèn kỹ năng giải PT đưa được về dạng ax + b = 0 dạng có chứa mẫu 
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV ghi ví dụ 3 và đặt câu hỏi cho học sinh
+ Nêu cách giải PT.
+ Lên bảng trình bày làm.
-GV chốt kiến thức.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS trình bày,
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
2. Áp dụng:
Ví dụ 3: Giải phương trình sau: 
          3x-24+3=3x-2x+23 
Giải:
 3x-24+3=3x-2x+23
33x-2+3612=36x-42x+212
9x-6+36=36x-8x-8
-6+36+8=36x-8x-9x
19x=38 ó x=2
Vậy phương trình có tập nghiệm là: S=2
* Chú ý : (SGK)
3.4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Biết cách giải PT đưa được về dạng ax + b = 0 dạng đặc biệt 
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Gv ghi ví dụ 4, ví dụ 5, ví dụ 6 trên phiếu học tập. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+Có nhận xét gì về PT ở ví dụ 4.
+Ngoài cách giải thông thường ta có thể giải theo cách nào khác?
- Gv nhận xét, chốt lại chú ý SGK/ 12
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- Hoạt động nhóm.
+Nhóm 1, 2 làm VD 4.
+Nhóm 3, 4, 5 làm VD 5.
+Nhóm 6, 7, 8 làm VD 6.
- Các nhóm trình bày kết quả
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 Các nhóm trình bày kết quả của mình
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Ví dụ 4 : Giải pt :
 = 2
Û (x - 2)= 2
Û (x-2) = 2
Û x - 2 = 3 Û x = 5
Phương trình có tập hợp nghiệm S = {5}
Ví dụ 5 : Giải Phương trình: 
x+3 = x-3 Û x - x = -3-3
Û (1-1)x= -6 Û 0x = -6
PT vô nghiệm. Tập nghiệm cảu PT là S = 
ví dụ 6 : Giải pt
2x+ 1 = 1+ 2x Û2 x -2x = 1-1 
Û ( 2-2)x = 0 Û 0x = 0
Vậy pt nghiệm đúng với mọi x. Tập nghiệm cảu PT là S = R
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
- Chuẩn bị bài mới

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_43_bai_3_phuong_trinh_dua_duoc_ve.docx
Giáo án liên quan