Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2008-2009
Tiết 1 : NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I Mục tiêu: + HS nắm được qui tắc nhân đơn thức với đa thức .
+ HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức .
II.Chuẩn bị của GV và HS :
+ GV: Phấn mầu, bảng phụ để ghi qui tắc và 1 số bài tập
+ HS: ôn lại kiến thức : Nhân một số với một tổng
III.Các hoạt động dạy hoc :
1. ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề
GV gọi 1 em lên bảng nêu lại qui tắc nhân 1 số với 1 tổng hoặc 1 hiệu? viết công thức ?
HS nêu qui tắc và viết công thức : Nếu a, b, c là 3 số bất kì , ta có :
a( b+ c) = ab + ac
a( b - c) = ab - ac
HS cả lớp nhận xét .
GV nhận xét cho điểm và giới thiệu chương trình môn đại số lớp 8, giới thiệu vào bài mới
3.Bài mới
Hoạt động của GVvà HS
GV cho HS thực hiện ?1-SGK
+ GV yêu cầu mỗi HS viết 1 đơn thức và 1 đa thức , sau đó thực hiện các yêu cầu của bài ?1
+ GV cho 1 em lên bảng trình bày, cả lớp làm bài .
+ HS 1 em làm bài trên bảng ,cả lớp làm bài độc lập
+ HS cả lớp nhận xét bài của bạn trên bảng
GV : Qua bài ?1 hãy phát biểu qui tắc nhân 1 đơn thức với 1 đa thức .
HS phát biểu qui tắc .
GV cho HS đọc lại qui tắc (3 em)
GV cho HS đọc ví dụ trong sgk , sau đó thực hiện bài ?2 -sgk (cả lớp làm bài ) sau đó 1 em lên bảng thực hiện
Ghi bảng
1. Qui tắc:
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau
2. Áp dụng
?2:
=18x4y4 – 3x3y3+x2y4
Hoạt động của GVvaHS
GV cho HS làm tiếp bài ?3 (làm theo nhóm bàn )
GV cho HS đọc đề bài thảo luận theo nhóm bàn để làm bài
-Trước hết hãy viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x và y .
HS hoạt động theo nhóm .sau đó đại diện cho nhóm lên bảng trình bày kết quả . HS khác nhận xét và đánh giá kết quả của bạn .
-Sau đó tính diện tích mảnh vườn với x= 3 mét và y = 2 mét. Để tính diện tích mảnh vườn có thể thay giá trị x, y vào biểu thức diện tích hoặc tính riêng đáy lớn , đáy nhỏ , chiều cao rồi tính diện tích .
GV cho HS nhắc lại qui tắc nhân 1 đơn thức với 1 đa thức?
HS đứng tại chỗ nhắc lại qui tắc
GV cho HS làm bài tập 1- SGK
Gọi 3 em đồng thời lên bảng tính
-HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn .
-GV cho HS làm tiếp bài tập 3 -SGK
GV : muốn tìm được x trước hết ta phải làm thế nào ?
GV có thể hướng dẫn : Trước hết thực hiện nhân đơn thức với đa thức sau đó thu gọn đa thức rồi tứ đó tìm x .
GV gọi 2 em lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào vở.
HS lên bảng trình bày :
Kết quả : a, x = 2 ,
b, x= 5
+ cho học sinh làm bài theo các nhóm học tập bài tập 4 sgk
đại diện các nhóm trình bài Ghi bảng
?3: Diện tích hình thang là:
S =
= (8x+ 3+ y)y
S = 8xy+ 3y+ y2
Thay x=3m, y=2m ta có:
S = 8.3.2 + 3.2 + 22 = 58( m2)
3.Bài tập ở lớp:
Bài tập 1:(SGK)
a.
b, (3xy - x2 + y) x2y
= 2x3y2 -x4y + x2y2
c, (4x3- 5xy + 2x)
= - 2x4y + x2y2 - x2y .
Bài 3: (SGK)
a. 3x.(12x- 4) - 9x.(4x – 3) = 30
36x2 – 12x -36x2 +27x =30
15x = 30
x = 2
Câu b tương tự
Bàì 4: Gọi số tuổi là x ta có kết quả cuối cùng là:
2.(x +5) +10 .5 –100 = 10 x
x= .
ng thức chia 2 lũy thừa cùng cơ số .áp dụng tính x3 : x2 GV nhận xét và cho điểm , Dựa vào bài kiểm tra để vào bài mới 3: Dạy và học bài mới Hoạt động 2.1: Thế nào là đa thức A chia hết cho đa thức B GV cho HS đọc SGK phần mở đầu đa thức A chia hết cho đa thức B. Sau đó giới thiệu trờng hợp đơn giản nhất là phép chia đơn thức cho đơn thức . Hoạt động 2.2: Qui tắc GV nhắc lại công thức chia 2 lũy thừa cùng cơ số và yêu cầu HS làm bài ?1: GV :Phép chia 20x5 : 12x(x0) có phải là phép chia hết không ? Gv nhấn mạnh : hệ số không phải là số nguyên nhng x4 là 1 đa thức nên phép chia trên là 1 phép chia hết . GV cho HS làm tiếp bài ?2 . Gọi 2 em lên bảng trình bày GV hỏi :Ta thực phép chia này nh thế nào ? Phép chia này có phải là phép chia hết không ? Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào ? GV nhắc lại phần nhận xét SGK Vậy muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trờng hợp A chia hết cho B ) ta làm thế nào ? GV đa qui tắc lên bảng phụ hoặc màn hình để HS ghi nhớ . Hoạt động2.3: áp dụng GV yêu cầu HS làm bài ?3 , gọi 2 em lên bảng trình bày , cả lớp làm vào vở. Hoạt động3:.Luyện tập củng cố GV cho HS làm bài tập 60 sgk GV lu ý : Lũy thừa bậc chẵn của 2 số đối nhau thì bằng nhau . GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 61;62sgk (8 nhóm) nhóm 1;2 : 61a nhóm 3;4 :61b nhóm 5;6 :61c nhóm 7;8 :62 GV kiểm tra bài của vài nhóm Hoạt động của HS HS trả lời và viết công thức : xm : xn = xm-n (x0; mn) áp dụng tính :x3: x2 = x3 - 2 = x HS đọc SGK phần này . HS lên bảng làm ?1(b,c) 15x7 : 3x2 = 5x5 20x5 : 12x = x4 HS : Phép chia 20x5 : 12x(x0) là 1phép chia hết vìthơng của phép chia là 1 đa thức. HS 2em lên bảng trình bày: a, 15x2 y2 : 5xy2 = 3x b, 12x3y : 9x2 = xy HS nêu qui tắc trong SGK HS 2 em lên bảng làm bài : a, 15x3 y5 z : 5x2 y3 = 3x y2z b, P = 12x4y2 :(-9xy2) = - x3 thay x = 3 vào P p = - (-3)3 = 36 HS lên bảng làm bài 60 , HS cả lớp làm vào vở a, x10: (-x8) = x10 : x8 = x2 b, (-x5) : (-x3) = (- x2)= x2 c, (-y)5 : (-y)4 = -y HS hoạt động theo nhóm (8 nhóm ), 2 nhóm làm 1 câu Các nhóm làm khoảng 4 phút rồi cho đại diện các nhóm đọc kết quả . 4: Hướng dẫn dặn dũ + Nắm vững khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B , khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B và qui tắc chia đơn thức cho đơn thức . + Làm bài tập 59–SGK; bài tập 39;40;41-SBT Rút kinh nghiệm bài dạy: Ngày 29 tháng 10 năm2006 Tiết 16: Chia Đa thức cho đơn thức I .Mục tiêu : + HS nắm được điều kiện đủ để đa thức A chia hết cho đơn thức B . + HS nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức + HS vận dụng tốt vào giải toán. . II . Chuẩn bị +GV :. bảng phụ để ghi nhận xét , qui tắc , bài tập . +HS : . III.Cỏc hoạt động dạy học 1.ễ n định(1 phút ) 2.kiểm tra bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động kiểm tra: ( 7 phút) + GV kiểm tra hai hs HS1: Nêu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức làm bài tập 62 HS 2 : Làm phép chia sau: 15x2y5 : 3xy2 ; 12x3y2 : 3xy2. 10x y3: 3xy2 Lớp làm bài cùng HS 2: + Gv nhận xét chốt kiến thức và cho điểm. 3.Bài mới 2.Hoạt động 2: ( 12 phút) quy tắc: + GV cho HS nhận xét kết quả ?1 qua phần kiểm tra? Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B và khi đó thực hiện phép chia như thế nào? + Cho hai HS nêu quy tắc + Gv cho HS làm ví dụ sgk và bài tập 63 khi thực hiện phép chia để cho bài làm gọn hơn ta có thể làm như thế nào? + GV chốt lại quy tắc 3.Hoạt động 3: áp dụng ( 8 phút) + Gv cho HS làm ?2 theo các nhóm đại diện các nhóm trình bày. Hoạt động củng cố luyện tập: ( 15 phút) + Gv cho HS nêu lại quy tác làm bài tập 64 theo các nhóm Nhóm 1: làm bài(a) Nhóm 2; Làm ý (b) Nhóm 3 làm ý (c) Nhóm 4: làm bài tập thêm bài 45 ( c) sbt trang8 + Gv cho HS làm bài 66. + Gv cho HS làm bài 46 phần b sbt muốn tìm n thì dựa vào kiến thức nào đã học để tìm? Hai HS lên bảng HS 1: Bài 62: 3x3 y tại x= 2; y= -10; Z = 2004 có giá trị – 204. HS 2: 5xy3 ; 4x2; - 10y/ 3 + HS tự xây dựng qua tắc và phất biểu quy tắc thành lời Ví dụ : SGK Bài 63: A chia hết B + Hai HS nêu lại quy tắc. + Hs nêu chú ý và thực hiện lậi phép chia. Bài ?2: a. Bạn Hoa giải đúng Bạn đã dùng phương pháp phân tích đa thức chia thánh nhân tử rồi thực hiện phép chia b. làm phép chia ( 20 x4y- 25x2 y2 – 3x2 y) : 5x2 y = 4x2 – 5y- 3/5. + HS nêu qyyu tắc + các nhóm trìmh bày Nhóm 1: -x3 + 3/ 2 – 2x Nhóm 2: - 2x2 + 4xy – 6y2 ; Nhóm 3: xy+ 2xy- 4 Nhóm 4: 3xy- 3/ 2 y- 3x. Bài 66: Quang trả lời đúng Hà trả lời sai. Bài 46: Nhận xét ; đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu bậc của mỗi biến trong B không lớn hơn bậc của các biến đó trong A Do đó n= 0; n= 1; n= 2. 4Hướng dận dặn dũ- Học thuộc quy tắc làm các bài tập 65 sgk; bài 44; 45 SBt trang 8 Rút kinh nhiệm bài dạy: Ngày ...thỏng.năm 2006 Tiết 17: Chia Đa thức một biến đã sắp xếp I .Mục tiêu : + HS nắm được thế nào là phép chia hết , thế nào là phép chia còn dư . + HS nắm vững quy tắc chia đa thức một biến + HS vận dụng tốt vào giải toán. . II . Chuẩn bị của GV và HS : +GV :. bảng phụ để ghi nhận xét , qui tắc , bài tập . III.Cỏc hoạt động dạy học 1 ổn định(1 phút ) 2.Kiểm tra bài cũ Họat động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 :kiểm tra( 5 phút) + Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B nếu đa thức A không chia hết cho đa thức B thì đa thức A được biểu diễn như thế nào? + Lớp làm phép chia : 962: 26 + GV chốt các kiến thức về phép chia vào bàI từ phần kiểm tra 3.bài mới Hoạt động 2: Phép chia hết ( 15 phút) + GV đọc bài toán cho HS nhận xet về số mũ các hạng tử của trong hai đa thức? Gv hướng đân HS đặt phép chia theo cột dọc như chia hai số trong tập số tự nhiên? Xác định hạng tử bâc cao nhất của đa thức bi chia và đa thức chia? + GV cho HS thoả luận nhóm và các nhóm nêu cách làm + Gv dụng bảng phụ nêu cách làm + Gv cho Hs làm bài ? Hoạt động 3: Phép chia còn dư( 10 phút) + GV nêu đầu bài cho HS làm phép chia, một HS lên bảng làm lớp nhận xét Khi làm phét chia trên có chú ý điều gì + GV cho hs nêu chú ý trong SGK Hoạt động 4: Củng cố luyện tập (12 phút) + Gv chia nhóm : Nhóm 1: làm bài 67(a) Nhóm2: Làm bài 67( b) Đại diện các nhóm trình bày + Gv cho HS làm bài tập 68 sgk +GV cho HS làm bài 69 SGK + Cho HS nêu lại cách chia đa thức cho đa thức + HS : đa thức Achia hết cho đa thức B khi tồn tại đa thức Q sao cho A = B.Q ( b khác 0 ) A chia cho B dư R ta có : A = B.Q + R chú ý R Ê B. + HS thoả luận nêu nên cách làm: (2x4 – 13x3 + 15x2 +11x –3 ): ( x2 – 4x –3) = 2x2 – 5x +1 Cách làm: + Lấy hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia, chia cho hạnh tử bậc cao nhất của đa thức chia ta được thưng thứ nhất. + Lấy thương thứ nhất nhân với đa thức chia trừ vào đa thức bị chia được đa thức dư thứ nhất + Lấy hạng tử bạc cao nhăt của đa thức dư thứ nhất chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia ta được thưong thứ 2. + Lấy thương thứ hai nhân đa thức chia trừ vào đa thức dư thứ nhất ta được đa thức dư thứ hai. + cứ tiếp tục làm như vậy đến khi nào đa thức dư bằng 0 hoặc có bậc nhở hơn đa thức chia thì dừng lại. + Hs làm ? + HS làm phép chia ( 5x3 – 3x2 +7) : x2 +1= 5x- 3 * Chú ý: Nếu đa thức bị chia khuyến hạng tử bậc nào thì để trống hạng tử bậc đó + Hai hs đọc chú ý SGK A = B. Q + R trong đó bậc R luôn nhỏ hơn hoặc bằng bậc của B Bài 67: x2 +2x – 1 2x2 – 3x +1 Bài 68: (x+y) 25x2 – 5x +1 y-x BàI 69: 3x4 +x3 +6x –5 = ( x2 +1) ( 3x2 +x – 3) + 5x -2 4Hướng dẫn dặn dò: ( 3 phút) – Xem lại cách chia đa thức cho đa thức Làm các bài tập 70-74 SGK ôn tập chương I theo các câu hỏi sgk Rút kinh nghiệm bài dạy: Ngày thỏng..năm2006 Tiết 18: Luyện tập I .Mục tiêu : + HS củng cố các quy tắc chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức đẫ sắp xếp, điều kiện để đơn thức chia hết cho đơn thức. đa thức chia hết cho đơn thức, đa thức chia hết cho đa thức . + Vận dụng các quy tắc vào giải toán. II . Chuẩn bị của GV và HS : +GV :. bảng phụ ghi qui tắc , bài tập . III.Cỏc hoạt động dạy học 1 ổn định(1 phút ) 2Kiểm tra bài cũ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động chữa bài về nhà ( 20 phút) + Gv cho 3 HS lên bảng HS 1: Trả lời các câu hỏi sau Nêu điều kiện để dơn thức A chia hết cho đơn thức B? Điều kiện để đa thức A chia hết cho đơn thức B, điều kiện để đa thức chia hết cho đa thức? Làm bàI tập 71 sgk HS 2: Làm bài tập 70 sgk trang 32 HS 3 làm bài tập 72 sgk trang 32 Lớp làm bài tập 73 + Qua các bài tập trên củng cố các kiến thức gì? + GV chốt lai quy tắc chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức dẫ sắp xếp, đIều kiện chia hết. 3.Bài mới Hoạt động luyện tập tai lớp ( 22 phút) + Gv cho Hs nêu cách làm bàI tập 73 sgk Hai Hs lên bảng trình bày lớp nhận xét + Gv đánh giá và chốt cách làm + GV cho các nhóm thảo luận bài tập sau: a.Tìm a để đa thức x4 – x3 +6x2 – x +a chia hết cho đa thức x2 – x+5 Xác định a, b sao cho 3x3+ a x2 + bx + 9 chia hết cho x2 –9 + Gv chốt cách làm + Gv cho HS làm bài tập sau: Tìm giá trị của n để biểu thức 3n3+10n2 – 5 chia hết cho giá trị của 3n+1 Gv có thể gợi ý hs làm phép chia sau đó lập luạn tìm giá trị của n + Gv chốt cách làm dạng toán trên HS1: Bài 71: Đa thức A chia hết cho đơn thức B vì mỗi hạng tử của A đều chia hết cho B Đ thức A chia hết cho đa thức B vì: A= x2 – 2x +1= (x- 1)2 chia hết cho – ( x-1) HS2: Bài 70 5x3 – x2 +2 5/2 xy –1 –1 / 2 y HS3: Bài 72: 2x2 + 3x –2 Bài 73: ( 2x-3y) ( 2x+3y) : (2x-3y) = ( 2x+3y) ( 3x-1) ( 9x2 +3x+1) : ( 3x-1)= 9x2 +3x+1 ( 2x +1) ( 4x2 –2x +1) : ( 4x2 –2x +1) = 2x+1 ( x2 +xy) – ( 3x+ 3y ) : ( x+y) = x( x+y) - 3 ( x+y) : ( x+y) = (x+ y) ( x-3) : ( x+y) = ( x-3) Kl : Khi đa thức bị chia ở dạng hằng đẳng thức có chứa đa thức chia ta có thẻ dùng hẳng đẳng thức hộac phân tích đa thức thành nhân tử sau đó thực hiện phép chia. + Đại diện hai nhóm trình bày: Nhóm I: thực hiện phép chia ta có đa thức dư : R( x) = a- 5 Muốn phép chia là chia hết thì R ( x) = 0 Hay a-5 =0 nên a=5 Nhóm 2: Thực hiện phép chia đa thức dư là R (x) = ( b+ 27) x + 9+9a Muốn phép chia là chia
File đính kèm:
- toan8.doc