Giáo án Đại số lớp 7 - Nhân, chia số hữu tỉ - Nông Văn Vững
Hoạt động 1: (10’)
-GV: Trong tập hợp Q các số hữu tỷ. Ví dụ:-0,2. . Theo em thực hiện như thế nào?
-Hãy phát biểu quy tắc nhân, chia phân số? Ap dụng thực hiên ví dụ.
-Phép nhân phân số có những tính chất gì?
Hoạt động 2: (16’)
-Vì mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số nên ta có thể nhân, chia hai số hữu tỉ x, y bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân, chia phân số.
? Đổi hỗn số ra phân số?
! Ap dụng quy tắc vừa học để nhân.
Tuần : 2 Ngày soạn: 23/08/2014 Tiết : 3 Ngày dạy: 26/08/2014 § 3. Nhân, chia số hữu tỉ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. 3. Thái độ: - Tính cẩn thận, chính xác khi tính toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, thước thẳng phấn màu. - HS cần phải ôn tập trước các kiến thức ở lớp 6: Quy tắc nhân, chia phân số, các tính chất của phép nhân trong Z, các phép nhân phân số. III. PHƯƠNG PHP: - Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề IV. TIẾN TRÌNH BÀI MỚI: 1. Ổn định lớp: (1’) Lớp 7A2: . . ./ . . . Lớp 7A3: . . ./ . . . 2. Kiểm tra bài cũ: (8’) Nêu cách cộng, trừ hai số hữu tỉ; phát biểu quy tắc chuyển vế trong Q. Ap dụng tính : . - GV: Nhận xét và cho điểm. Nội dung tiết dạy: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: (10’) -GV: Trong tập hợp Q các số hữu tỷ. Ví dụ:-0,2. . Theo em thực hiện như thế nào? -Hãy phát biểu quy tắc nhân, chia phân số? Ap dụng thực hiên ví dụ. -Phép nhân phân số có những tính chất gì? Hoạt động 2: (16’) -Vì mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số nên ta có thể nhân, chia hai số hữu tỉ x, y bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân, chia phân số. ? Đổi hỗn số ra phân số? ! Ap dụng quy tắc vừa học để nhân. - Hướng dẫn tương tự như phần 1. ? Cách đổi phân số từ số thập phân? - Cho HS làm ? -GV: Thực hiện xong phần ? ta cần chú ý điều gi? -GV: Nhấn mạnh và lấy ví dụ.s -HS trả lời Ta có: Đổi 2 ra phân số. -0,4 = - Có t/c giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, t/c phân phối của phép nhân với phép cộng, các số khác 0 đều có số nghịch đảo. (y#0) ta có thể viết X:y ? Tính : b) a) - HS: Nêu chú ý 1. Nhân hai số hữu tỉ với ta có: ví dụ : 2. Chia hai số hữu tỉ. với (y¹0) ta có: Ví dụ: 8 Chú ý: Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y¹0) gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là hay x:y Ví dụ : Tỉ số của hai số –5,12 và 10,25 được viết là hay –5,12:10,25. 4. Củng cố:( 8’) - Nhắc lại các quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ? - Làm bài tập 11 trang 12 SGK. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 12,13,14,16 trang 12+13 SGK. 6. Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: 2 Ngày soạn:23/08/2014 Tiết: 4 Ngày dạy: 26/08/2014 § 4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỷ để tính toán hợp lý. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS khi trình bày bài. II . CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, thước thẳng - HS cần phải ôn tập trước các kiến thức ở lớp 6: + Giá trị tuyệt đối của một số nguyên. + Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. III. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề IV . TIẾN TRÌNH BÀI MỚI: 1. Ổn định lớp: (1’) Lớp 7A2: . . ./ . . . Lớp 7A3: . . ./ . . . 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? Tìm : |5| ; |-3| ; |0|. Tìm x biết |x| = 2 - GV: Nhận xét và cho điểm. 3. Nội dung tiết dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: (13’) Tương tự như giá trị tuyệt đối của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm O trên trục số. ? Dựa và định nghĩa trên, hãy tìm: |3,5| ; ; |0| ; |-2| - Cho HS làm ?1 phần b (SGK) Điền vào chỗ trống (. . .) Công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ tương tự như đối với số nguyên. - Cho HS làm ?2 Hoạt động 2: (15’) Để Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc các phép tính đã biết về phân số. - Hướng dẫn tương tự đối với các ví dụ còn lại. Khi cộng, trừ hoặc nhân hai số thập phân ta áp dụng quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyên. - Nêu quy tắc chia hai số thập phân. - Yêu cầu HS làm ?3. - Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x. - Làm: Điền để có kết luận. Nếu x > 0 thì |x| = x Nếu x = 0 thì |x| = 0 Nếu x < 0 thì |x| = -x - Làm ?2 Viết các số trên dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính. - Làm theo cách khác. - Nhắc lại quy tắc. - HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm. 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm O trên trục số. Ký hiệu là |x|. nếu x ³ 0 nếu x < 0 Ta có : Ví dụ (Vì ) |-5,75| = -(-5,75) = 5,75 (Vì –5,75 < 0) 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Ví dụ: Ví dụ: a) (-0,408):( -0,34) = + (0,408:0,34) = 1,2 b) (-0,408):(+0,34=-(0,408:0,34) = -1,2 a) = -(3,116 – 0,263) = -2,853 b) = +(3,7.2,16) = 7,992 4. Củng cố: (8’) - Hãy nhắc lại công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ? Làm bài tập 17 trang 15 SGK. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK Làm các bài tập 18, 19, 20, 21, 22, 24 trang 15+16 SGK. 6. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
File đính kèm:
- DAI SO 7 TUAN 2.doc