Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương I: Số hữu tỉ. Số thực - Năm học 2013-2014

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố khái niệm số hữu tỉ. Nhận biết các dạng số hữu tỉ.

2. Kĩ năng:

- Có kỹ năng biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

- Có kĩ năng so sánh số hữu tỉ

3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán

II. CHUẨN BỊ:

GV: Thước thẳng.

HS: Xem bài cũ.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp diễn giải, vấn đáp, học tập theo nhóm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (7’)

HS1: Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ

 Làm bài tập 3a/ 8 : So sánh số các hữu tỉ: x= và y=

HS2: Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ.

Làm bài tập 3b/ 8 : So sánh số các hữu tỉ: x= và y=

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: (10’)

Cho các số:

3 ; -0,5 ; 0 ; ; .

Em hãy viết mỗi số trên thành ba phân số bằng nó.

- Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó.

(Sau đó GV bổ sung vào cuối các dãy số dấu )

- GV: Ở lớp 6 ta đã biết: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ.

Vậy các số trên: 3 ; -0,5 ; 0 ; ; đều là số hữu tỉ.

Các HS khác làm tại chỗ và nhận xét.

Hoạt động 2: (12’)

Vì sao các số 0,6 ; -1,25 ; là các số hữu tỉ?

Gọi đại diện lần lượt các nhóm lên bảng giải.

Các nhóm khác nhận xét.

 

Hoạt động 3: (12’)

So sánh:

a) và 0

b) 0 và 0,25

c) – 0,3 và 0,5

d) và

Gọi đại diện lần lượt các nhóm lên bảng giải.

Các nhóm khác nhận xét. Bài tập 1:

 

 

 

 

 

Có thể viết mỗi số trên thành vô số phân bằng nó.

 

 

 

Bài tập 2

0,6 =

 

 

Các số trên là số hữu tỉ (theo định nghĩa).

Bài tập 3

a) < 0 (vì số âm luộn bé hơn 0)

b) 0 <0,25

c) – 0,3 < 0,5

d) và

 nên

 

 

 

 

4. Củng cố : (2’)

- Thế nào là số hữu tỉ? So sánh hai số hữu tỉ và hai phân số có giống nhau không?.

5. Hướng dẫn về nhà : (1’)

- BTVN : 7/ 10 (SGK); 12;13 (SBT)

- Ôn qui tắc nhân chia phân số; Các tính chất của phép nhân trong Z

---------------    ---------------

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc101 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương I: Số hữu tỉ. Số thực - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Với k = -1
4. Củng cố: (3’)
- Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
5. Hướng dẫn về nhà:(1’)
ắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Làm các bài tập 58, 59, 60 / 30+31 (SGK); 74, 75, 76 / 14 (SBT)
- Ôn tập tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- Chuẩn bị phần còn lại của bài học
--------------- ? & @ ---------------
Tuần 6	 Ngày soạn : 19/ 9/ 2013
Tiết 23	 Ngày dạy : 23/ 9/ 2013
TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU(TT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán theo tỉ lệ.
3. Thái độ:
- Thấy được ứng dụng của tính chất dãy tỉ số bằng nhau trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
	GV : Bảng phụ, phấn màu.
	HS : Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp diễn giải, vấn đáp, học tập theo nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Chú ý (8’)
GV giới thiệu chú ý như SGK
GV: Cho HS làm ?2
Hoạt động 2: Bài tập (21’)
GV cho HS làm bài 57 SKG
GV Nếu gọi số bi của Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a, b, c
GV số bi của Minh, Hùng, Dũng tỉ lệ với 2; 4; 5 ta có điều gì?
HS 
GV với tổng số bi là 44 viên cho ta biết yếu tố nào?
HS a + b + c = 44
GV yêu cầu HS lên bảng
Gv yêu cầu hs làm bài 58 SGK
HS làm theo nhóm
1. Chú ý:
 Khi có dãy tỉ số , ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2; 3; 5
 Ta cũng viết: a:b:c = 2:3:5
?2 Gọi số HS các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c thì ta có: 
2. Bài tập:
 Bài 57 SGK
Gọi số bi của Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a, b, c thì ta có: 
và a + b + c = 44
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Suy ra: a = 8; b = 16; c = 20
Vậy số cây của Minh, Hùng, Dũng lần lượt là 8; 16; 20
Bài 58 SGK
Gọi số cây của 7A và 7B lần lượt là a, b thì ta có: 
và b - a = 20
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Suy ra: a = 80; b = 100
Vậy cây của 7A và 7B lần lượt là 80 và 100
 4. Củng cố: (10’)
	Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
Bài tập 56/ 30 (SGK)
 	Gọi hai cạnh của hình chữ nhật là a và b. Ta có: và (a + b).2 = 28
 a + b = 14
 	Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: 
 a = 4 (m); b = 10 (m)
 	Vậy diện tích của hình chữ nhật là: 4.10 = 40 (m2)
 5. Hướng dẫn về nhà:(1’)
	 	- Làm các bài tập 58, 59, 60 / 30+31 (SGK); 74, 75, 76 / 14 (SBT)
	- Ôn tập tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
--------------- ? & @ ---------------
Tuần 6	 Ngày soạn : 28/ 9/ 2013
Tiết 24	 	Ngày dạy : 30/ 9/ 2013
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau.
2. Kĩ năng:
- Luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ.
3. Thái độ:
- Bước đầu tập suy luận.
II. CHUẨN BỊ:
	GV : Thước thẳng.
	HS : Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp diễn giải, vấn đáp, học tập theo nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
 	Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Bài tập 75/ 14 (SBT)
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: (7’)
GV cho HS làm bài tập theo nhóm
Gọi đại diện các nhóm lần lượt lên bảng giải
Các nhóm khác nhận xét
Hoạt động 2: (7’) 
Gợi ý : sử dụng tính chất 1 của tỉ lệ thức
GV hướng dẫn HS làm câu a
Gọi 3 HS lên bảng trình bày 
Các HS khác làm tại chỗ và nhận xét
Hoạt động 3: (6’)
? Từ hai tỉ lệ thức làm thế nào để có dãy tỉ số bằng nhau?
Gọi 1 HS lên bảng giải
Các HS khác làm tại chỗ và nhận xét
Hoạt động 4: (7’)
GV : Bài tập này không cho biết x +y hoặc x – y mà cho xy.
? Nếu thì có bằng hay không?
HS : ≠ 
GV gợi ý bằng ví dụ cụ thể.
GV hướng dẫn HS cách làm
Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải
Các HS khác làm tại chỗ và nhận xét
Hoạt động 5: (8’)
GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập.
Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng giải
Các nhóm còn lại nhận xét 
Bài 59/ 31 (SGK)
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 60/ 31 (SGK)
a) 
b) x = 1,5
c) x = 0,32
d) x = 
Bài 61/ 31 (SGK)
Ta có 
Suy ra x = 8.2 = 16
 y = 12.2 = 24
 z = 15.2 = 30
Bài 62 / 31( SGK)
 Đặt 
 Do đó xy = 2k.5k = 10k2 = 10
Suy ra k2 =1 k = ±1
Với k =1 x = 2; y = 5
Với k = -1 x = -2; y = -5
Bài 64/ 31 (SGK)
Gọi số HS các khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d.
Ta có: và b – d = 70
Suy ra =
 a = 35.9 = 315
 b = 35.8 = 280
 c = 35.7 = 245
 d = 35.6 = 210
Vậy: Số HS các khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là: 315; 280; 245; 210.
4. Củng cố : (2’)
- Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.	
5. Hướng dẫn về nhà : (1’)
- Làm bài tập 63/ 31 (SGK); 78, 79, 80 /14 (SBT)
- Tiết sau luyện tập, tiết sau mang máy tính bỏ túi.
--------------- ? & @ ---------------
Tuần 	7 	 Ngày soạn : 28/ 9/ 2013
Tiết 25	 	Ngày dạy : 30/ 9/ 2013
LUYỆN TẬP(TT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau.
2. Kĩ năng:
- Luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ.
3. Thái độ:
- Bước đầu tập suy luận.
II. CHUẨN BỊ:
	GV : Thước thẳng.
	HS : Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp diễn giải, vấn đáp, học tập theo nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kết hợp trong luyện tập
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: (10’)
GV nêu đề bài.
HS nghiên cứu tìm lời giải.
? Để tìm được cac số ta phải làm gì.
H: Tìm mối liên hệ cả 3 số a, b, c.
G: Hãy tìm cách biến đổi để đưa về dãy tỉ số bằng nhau.
G: Gọi 1 hs lên bảng làm bài
? Nhận xét.
GV có thể nhận xét bổ xung, nếu cần. Nhấn mạnh cách làm bài
Hoạt động 2: (10’) 
GV nêu đề bài.
HS nghiên cứu tìm lời giải.
? Để tìm được các số ta phải làm gì.
H: Cần tìm mối liên hệ giữa dãy tỉ số bằng nhau 
với a2 – b2 + 2c2 = 108
G: Hãy tìm cách biến đổi để đưa về dãy tỉ số bằng nhau sao cho xuất hiện a2, b2, c2.
G: Gọi 1 hs lên bảng làm bài (hoặc gv hướng dẫn)
Nhận xét?
GV bổ sung nếu cần.
Hoạt động 3: (10’)
GV nêu đề bài.
Để tìm được số tờ giấy bạc mỗi loại ta làm thế nào?
H: Cần lập các tích bằng nhau biết rằng giá trị mỗi loại tiền trền là bằng nhau.
GV cho hs làm bài.
Gọi đại diện 1 hs lên bảng làm.
? Nhận xét.
GV nhận xét bổ xung, nhấn mạnh thêm cách làm bài.
Hoạt động 4: (11’)
GV đưa ra bài tập 4.
? Muốn tìm x, y ta làm như thế nào? 
HS: ....
GV hướng dẫn cách làm các phần b, c, d.
HS hoạt động nhóm, một nhóm lên bảng báo cáo, các nhóm còn lại kiểm tra chéo lẫn nhau.
Bài 81 (SBT/14)
Tìm các số a, b, c biết rằng: và a – b + c = - 49
Giải.
Bài 82 (SBT/14)
Tìm các số a, b, c biết rằng:
 và a2 – b2 + 2c2 = 108.
Giải.
Từ 
áp dụng T/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Bài 83 (SBT/14)
Giải:
Gọi số tờ giấy bạc loại 2000đ, 5000đ , 1000đ lần lượt là a, b, c.
Theo bài ra ta có: a + b + c = 16 
và 2000a = 5000b = 10000c
áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Bài 4: Tìm x, y, z biết:
a) và x + y = 32
b) 5x = 7y và x - y = 18
c) và xy = 
d) và và x - y + z = 32
	Giải
a) ....
b) Từ 5x = 7y Þ 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: ...........
c) Giả sử: = k 
Þ x = - 3k; y = 5k.
Vậy: (-3k).5k = Þ k2 = 
Þ k = .... Þ x = ....; y = ....
d) Từ ÞÞ (1)
Þ Þ (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: .......
4. Củng cố : (2’)
- Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.	
5. Hướng dẫn về nhà : (1’)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập 74, 75, 76, 77 (SBT)
- Ôn lại cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố; cộng, trừ, nhân, chia số thập phân đã học.
- Chuẩn bbij bài mới.
--------------- ? & @ ---------------
Tuần 7 	 Ngày soạn : 28/9/ 2013
Tiết 26	 Ngày dạy : 30/9/2013
SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết đựơc số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
2. Kĩ năng:
- Viết được số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn howcj vô hạn tuần hoàn.
- Nhận biết được số hữu tỉ nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
3. Thái độ:
- Khả nang tư duy tốt, phán đoán nhanh.
II. CHUẨN BỊ :
	GV : Bảng phụ, máy tính bỏ túi.
	HS : Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ, máy tính bỏ túi.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp diễn giải, vấn đáp, học tập theo nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (6’)
 Thế nào là số nguyên tố? Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tô: 32; 45; 68; 79.
3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn: (15’)
GV cho HS làm ví dụ 1
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
Các HS khác làm tại chỗ và nhận xét
GV yêu cầu HS kiểm tra phép chia bằng máy tính bỏ túi.
GV nêu cách làm khác và giới thiệu số thập phân hữu hạn.
GV cho HS làm ví dụ 2.
Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép chia
Các HS khác làm tại chỗ và nhận xét
GV yêu cầu HS kiểm tra phép chia bằng máy tính bỏ túi.
? Có nhận xét gì về phép chia này?
HS: Phép chia này không bao giờ chấm dứt.
GV giới thiệu số thập phân vô hạn tuần hoàn.
GV giới thiệu kí hiệu (6) chỉ rằng số 6 được lặp lại vô hạn lần.
GV yêu cầu HS viết các phân số: dưới dạng số thập phân, chỉ ra chu kì của nó rồi viết gọn lại.
(GV cho HS dùng máy tính)
Gọi lần lượt 3 HS lên bảng viết
Các HS khác làm tại chỗ và nhận xét
GV giới thiệu chú ý như SGK
Hoạt động 2: (12’)
GV: Ở ví dụ 1 , ta đã viết được các phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn. Ơ ví dụ 2, ta viết phân số dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Các phân số này đều ở dạng tối giản.
? Hãy xét xem mẫu các phân số này chứa thừa số nguyên tố nào ?
? Vậy các phân số tối giản với mẫu dương có mẫu như thế nào thì viết 

File đính kèm:

  • docDai so 7 chuong I noi tru.doc
Giáo án liên quan