Giáo án Đại số lớp 11 tiết 58, 59: Hàm số liên tục
Tiết 58, 59
Bài 3: HÀM SỐ LIÊN TỤC
I. Mục tiêu
- Nắm được k/n hàm số liên tục tại 1 điểm, vận dụng làm bài tập xét tính liên tục của hsố tại 1 điểm
- Nắm được định nghĩa và tính chất của hsố liên tục trên 1 khoảng, 1 đoạn và các đlí. Biết vận dụng ngiên cứu tính liên tục của các hàm số và sự tồn tạinghiệm của PT dạng đơn giản.
II. Chuẩn bị
- GV: đồ dùng dạy học
- HS: đồ dùng học tập
III. Phương pháp
vấn đáp, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Cho hàm số
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 58, 59 Bài 3 : Hàm số liên tục I. Mục tiêu - Nắm được k/n hàm số liên tục tại 1 điểm, vận dụng làm bài tập xét tính liên tục của hsố tại 1 điểm - Nắm được định nghĩa và tính chất của hsố liên tục trên 1 khoảng, 1 đoạn và các đlí. Biết vận dụng ngiên cứu tính liên tục của các hàm số và sự tồn tạinghiệm của PT dạng đơn giản. II. Chuẩn bị GV: đồ dùng dạy học HS : đồ dùng học tập III. Phương pháp vấn đáp, hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài giảng ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Cho hàm số Tính : (nếu có), so sánh giá trị f(0) với Gọi 1 hs lên bảng Dẫn dắt vào bài mới Bài mới HS GV Ghi bảng - nhận nhiệm vụ - trả lời - nghe, hiểu - lên bảng - sửa bài - nghe, hiểu - ghi - làm bài - lên bảng - sửa, ghi - Giao nhiệm vụ cho lớp (HĐ1) - gọi hs trả lời - nhận xét, và đưa thêm ví dụ - gọi hs làm ví dụ - nhận xét kết quả - dẫn dắt, đưa ra đn hsố liên tục tại 1 điểm - tóm tắt đn - Nhấn mạnh : +) phải +) so sánh với +) kết luận - Cho VD - gọi 1 hs lên bảng - Nhận xét I. Hàm số liên tục tại 1 điểm Ví dụ 1: Cho hàm số Tính : (nếu có), so sánh giá trị f(0) với Giải Định nghĩa (sgk) +) liên tục tại +) gián đoạn tại Ví dụ: Cho hàm số Xét sự liên tục của hàm số tại x = 2 Giải +) Nếu thì hàm số liên tục tại x = 2 +) Nếu thì hàm số gián đoạn tại x = 2 Hoạt động 2: Hàm số liên tục trên 1 khoảng - ghi - nghe, hiểu - nghe, nhớ - qsát h.vẽ - nghe, hiểu - tóm tắt đn - đưa ra VD chẳng hạn f(x) liên tục trên (a, b] - Đưa ra nhận xét sgk - yêu cầu hs quan sát h.vẽ (sgk) - giải thích - đưa ra mục III II. Hàm số liên tục trên 1 khoảng Định nghĩa f(x) liên tục trên khoảng (a, b) f(x) liên tục tại f(x) liên tục trên đoạn [a, b] f(x) liên tục trên (a, b) *) Các k/n hàm số liên tục trên (a, b], [a, b), ,............được đn 1 cách tương tự *) Nhận xét (sgk) Hoạt động 3: Một số định lí cơ bản - đọc 2 đlí sgk - nhận nvụ +) Đọc, nghe, hiểu +) suy nghĩ - trả lời - đọc HĐ3 - trả lời - nghe, ghi - nghe, nhớ - làm vd - làm cùng - ghi - làm hđ4 - đưa ra định lí 1, 2 - giao nvụ cho hs: +) yêu cầu hs đọc VD2 trang 137 +) làm HĐ2, HĐ3 - gọi HS trả lời - giao HĐ3 - gọi hs cho ý kiến - nhận xét, cho đáp án đúng: Lan trả lời đúng, Tuấn trả lời sai vì y2 = x không phải là hs biến x - phát biểu đlí 3 dưới dạng khác - vận dụng đlí 3 trong việc cm sự tồn tại nghiệm trên 1 khoảng - Đưa VD minh họa - Hướng dẫn, làm cùng lớp - ghi bảng - nhấn mạnh : phải là 2 khoảng phân biệt mới lết luận pt có 2 ng phân biệt - yêu cầu làm hđ4 - nhận xét III. Một số định lí cơ bản Định lí 1 và 2 (sgk) VD2/137: Cho hàm số: h(x) liên tục trên Tại gián đoạn tại x = 1 không liên tục trên toàn để f(x) liên tục trên toàn f(x) liên tục tại x = 1 thay 5 bởi 2 HĐ3: ĐL3: f(x) liên tục trên [a, b] f(a).f(b) < 0 ít nhất 1 điểm o c b a f(a) f(b) y x *) Phát biểu dạng khác: f(x) liên tục trên [a, b] f(a).f(b) < 0 PT f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm VD: Chứng minh rằng: phương trình có ít nhất 2 nghiệm phân biệt. Trả lời pt có ít nhất 1 nghiệm thuộc (0,1) pt có ít nhất 1 nghiệm thuộc (-1,0) Do 2 khoảng (-1,0) và (0,1) phân biệt nên pt có ít nhất 2 nghiệm phân biệt. 4. Củng cố bài dạy - Nhấn mạnh những kiến thức trọng tâm - Giao BTVN: các BT sgk Ký duyệt Ngày tháng năm
File đính kèm:
- ham so lien tuc t58, 59.doc