Giáo án Đại số lớp 11 nâng cao tiết 77, 78: Đạo Hàm và ý nghĩa của đạo hàm luyện tập
Đạo Hàm và ý nghĩa của đạo hàm luyện tập
Tiết PP: 77+78 Tuần : 31
I. Mục Tiêu:
Học sinh: Nắm vững các qui tắt tính đạo hàm .
Tính được đạo hàm của một số hàm số số đơn giản.
II. Phương pháp : Gợi mở - Vấn đáp.
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài củ:
Học sinh 1: - Định nghĩa đạo hàm tại 1 điểm, trên một khoảng, một đoạn,
- Tiếp tuyến và phương trình của tiếp tuyến .
Trường PT_DTNT ĐắkHà Đạo Hàm và ý nghĩa của đạo hàm luyện tập Tiết PP: 77+78 Tuần : 31 I. Mục Tiêu: Học sinh: Nắm vững các qui tắt tính đạo hàm . Tính được đạo hàm của một số hàm số số đơn giản. II. Phương pháp : Gợi mở - Vấn đáp. III. Các bước lên lớp: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài củ: Học sinh 1: - Định nghĩa đạo hàm tại 1 điểm, trên một khoảng, một đoạn, - Tiếp tuyến và phương trình của tiếp tuyến . Học sinh 2: - Tính Dy của các hàm số sau theo x và Dx : y = c ( c là hằng số); y = xn ; 3. Bài giảng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò b. Đạo hàm của hàm số hợp: Định lý: Nếu u = g(x) có đạo hàm theo x, y = f(u) có đạo hàm theo u thì hàm số y =f(g(x)) có đạo hàm theo x và : y'x = f'u.u'x. Ví dụ: Tính đạo hàm của hàm số y = (9x + 1)3 Đặt u = 9x + 3 ị y = u3. y' = y'u.ux = 37(9x +1)2.. y = (x2 - 3x + 1)3 y' = 3(x2 - 3x + 1)2(x2 - 3x + 1)' = 3(x2 - 3x + 1)2(2x - 3) Tính đạo hàm của các hàm số a/ y = x5 - 4x3 + 2x - 3 Tập xác định D = R y' = (x5)' - (4x3)' + (2x)' - (3)' = 5x4 - 12x2 + 2 b/ y = - x + x2 - 0,5x4. Tập xác định D = R. y' = ( - x + x2 - 0,5x4)'. = + 2x - 2x3. d/ y = 3x3.(2x - 3) Tập xác định D = R y' = (3x3)'.(2x - 3) + 3x3.(2x - 3), = 24x3 - 27x2 g/ y = vời a + b ≠ 0. Bài tập 3 - trang 22 - Sách giáo khoa Tính đạo hàm của các hàm số a/ y = (x2 + 1)(5-3x2) Tập xác định D = R y' = (x2 + 1)'(5-3x2)+(x2 + 1)(5-3x2)' = 4x - 12x3. b/ y = x(2x - 1)(3x +2) Tập xác định D = R y = (x)'(2x - 1)(3x + 2) + x(2x - 1)'(3x + 2) + x(2x- 1)(3x +2)' = (2x - 1)(3x +2)+2x(3x +2)+3x(2x- 1) c/ y = Tập xác định D = R \ {-1; 1} d/ y = Tập xác định D = R *Gv: Đặt vấn đề = . *Hs: Tính = ? *Gv: lưu ý: vì hàm số u = u(x) liên tục (Dxđ 0 ị D u đ 0) *Hs: Lên bảng giải các ví dụ. *Gv: Lưu ý cho học sinh cách xác định hàm số f(u(x)) ị đạo hàm của nó. + (un)' = nun-1u, + *Gv: Cho học sinh phát biểu kết quả đạo hàm của một số hàm số đơn giản? + Qui tác tính đạo hàm ? *Hs: Hai học sinh lên bảng. + Cả lớp nhận xét bài làm của bạn! *Gv: + a là hằng số ị a5 cũng là hằng số ị (a5)' = 0. + Bài tập 2e/ thường sử dụng qui tắc tính đạo hàm của 1 thương đ nhận xét kỹ bài toán(hàm số ) đã cho đ tìm đạo hàm . *Gv: Tổng kết đ củng cố. *Hs: + Xác định dạng của hàm số ? đ lựa chọn qui tắc tính! + Một học sinh lên bảng. *Gv: Nhận xét, đánh giá đ củng cố. *Hs: + Xác định dạng của hàm số ? đ lựa chọn qui tắc tính! + Một học sinh lên bảng. *Gv: Nhận xét, đánh giá đ củng cố. *Hs: + Xác định dạng của hàm số ? đ lựa chọn qui tắc tính! + Một học sinh lên bảng. *Gv: Nhận xét, đánh giá đ củng cố. *Hs: + Xác định dạng của hàm số ? đ lựa chọn qui tắc tính! + Một học sinh lên bảng. *Gv: Nhận xét, đánh giá đ củng cố. 4. Củng cố: - Các qui tắc ( hệ quả) tính đạo hàm của hàm số. - Chú ý qui tắc tính đạo hàm của hàm số số hợp. 5. Bài tập: Tìm đạo hàm của các hàm số sau: y = x3 + (4,x) ; y = (x4 - 4x2 + 3, x2) l ; ; y = Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tieet_77+78.doc