Giáo án Đại số lớp 11 (cơ bản) tiết 32, 33: Bài tập về xác suất của biến cố
Tên bài dạy: Bài tập về xác suất của biến cố.
Tiết: 32 - 33.
Mục đích:
* Về kiến thức:
+ Củng cố lý thuyết đã học trong bài xác suất của biến cố.
* Về kỹ năng:
+ HS biết vận dụng tính chất của xác suất và các công thức về xác suất của một biến cố để giải một số bài tập đơn giản.
Chuẩn bị:
* Giáo viên:
+ Thước kẻ, phấn màu.
* Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.
Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.
Tên bài dạy: Bài tập về xác suất của biến cố. Tiết: 32 - 33. Mục đích: * Về kiến thức: + Củng cố lý thuyết đã học trong bài xác suất của biến cố. * Về kỹ năng: + HS biết vận dụng tính chất của xác suất và các công thức về xác suất của một biến cố để giải một số bài tập đơn giản. Chuẩn bị: * Giáo viên: + Thước kẻ, phấn màu. * Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà theo hướng dẫn của GV. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở. Tiến trình lên lớp: * Ổn định lớp. * Kiểm tra bài cũ: + Định nghĩa cổ điển của xác suất ? Tính chất của xác suất ? Thế nào là hai biến cố độc lập ? Bài tập áp dụng: Tung đồng tiền kim loại hai lần liên tiếp. Tính xác suất xuất hiện biến cố “có ít nhất một lần xuất hiện mặt ngửa”. * Bài mới: 1. Bài tập 1 SGK trang 74 Hoạt động 1: Mô tả không gian mẫu và xác định các biến cố và tính xác suất. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Xác định phép thử ? Mô tả không gian mẫu ? Xác định biến cố A ? Xác định biến cố B ? Xác định ? Xác định ? Xác định ? Xác định ? Xác định ? Gieo con súc sắc hai lần liên tiếp. . . . . . . . . 2. Bài tập 2 SGK trang 74 Hoạt động 2: Mô tả không gian mẫu và xác định các biến cố và tính xác suất. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Xác định phép thử ? Mô tả không gian mẫu ? Xác định biến cố A ? Xác định biến cố B ? Xác định ? Xác định ? Xác định ? Xác định ? Xác định ? Rút 3 tấm bìa trong 4 tấm. . . . . . . . 3. Bài tập 3 SGK trang 74 Hoạt động 3: Tính xác suất của biến cố. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Xác định phép thử ? Xác định ? Có mấy trường hợp tạo thành một đôi ? Xác định ? Xác định ? Chọn 2 chiếc giày trong số 8 chiếc. . Có 4 trường hợp vì có 4 đôi giày số khác nhau. . . * Củng cố: + Không gian mẫu là gì ? + Biến cố là gì ? + Công thức xác suất cổ điển ? + Tính chất của xác suất ? + Thế nào là hai biến cố độc lập ? * Dặn dò: Làm bài tập 4 – 5 SGK trang 74.
File đính kèm:
- DS11-t32,33.doc