Giáo án Đại số lớp 11 (cơ bản) tiết 12, 13: Một số phương trình lượng giác thường gặp

Tên bài dạy: Một số phương trình lượng giác thường gặp.

Tiết: 12 - 13.

Mục đích:

 * Về kiến thức:

 + HS biết rõ dạng của phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.

 + HS biết cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.

 * Về kỹ năng:

 + HS biết nhận dạng phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.

 + HS bước đầu biết giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.

Chuẩn bị:

 * Giáo viên:

 + Thước kẻ, phấn màu.

 * Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà theo sự hướng dẫn của GV.

Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 734 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 11 (cơ bản) tiết 12, 13: Một số phương trình lượng giác thường gặp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài dạy: Một số phương trình lượng giác thường gặp.
Tiết: 12 - 13.
Mục đích:
 * Về kiến thức:
 + HS biết rõ dạng của phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
 + HS biết cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
 * Về kỹ năng:
 + HS biết nhận dạng phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
 + HS bước đầu biết giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
Chuẩn bị:
 * Giáo viên:
 + Thước kẻ, phấn màu.
 * Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà theo sự hướng dẫn của GV.
Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.
Tiến trình lên lớp:
 * Ổn định lớp.
 * Kiểm tra bài cũ:
 + Công thức nghiệm của phương trình ?
Bài tập áp dụng: Giải phương trình .
 + Công thức nghiệm của phương trình ?
Bài tập áp dụng: Giải phương trình .
 + Công thức nghiệm của phương trình ?
Bài tập áp dụng: Giải phương trình .
 + Công thức nghiệm của phương trình ?
Bài tập áp dụng: Giải phương trình .
 * Bài mới:
1. Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
1.1. Định nghĩa 
	Phương trình có dạng , trong đó a, b là các hằng số và t là một trong các hàm số lượng giác.
Hoạt động 1: Tiếp cận dạng của phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Hãy cho một số ví dụ về phương trình có dạng trong đó a, b là các hằng số và t là một trong các hàm số lượng giác?
— GV nhận xét các ví dụ của HS và giới thiệu phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
— HS cho ví dụ.
1.2. Cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số bậc nhất.
	Chuyển vế rồi chia hai vế phương trình cho a để đưa về phương trình lượng giác cơ bản.
Hoạt động 2: Cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Xét phương trình . Hãy tìm nghiệm của phương trình trên ?
— Hãy nêu cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
— GV nhận xét.
— HS giải.
— HS nêu cách giải.
Hoạt động 3: Củng cố cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Cho phương trình . Phương trình này có là phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác hay không ?
— Giải phương trình trên ?
— Cho phương trình . Phương trình này có là phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác hay không ?
— Giải phương trình trên ?
— GV nhận xét bài giải của HS.
— HS nhận xét.
— HS thực hiện.
— HS nhận xét.
— HS thực hiện.
1.3. Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác 
Hoạt động 4: Giải phương trình .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Phương trình này có là phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác hay không ?
— Công thức góc nhân đôi ?
— Áp dụng công thức nhân đôi vào phương trình trên ?
— Giải phương trình ?
— Không phải.
— .
— .
— .
Hoạt động 5: Giải phương trình .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Phương trình này có là phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác hay không ?
— Công thức góc nhân đôi ?
— Áp dụng công thức nhân đôi vào phương trình trên ?
— Giải phương trình ?
— Không phải.
— .
— .
— 
Hoạt động 6: Giải phương trình .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Phương trình này có là phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác hay không ?
— Công thức cộng ?
— Áp dụng công thức cộng vào phương trình trên ?
— Giải phương trình ?
— Không phải.
— .
— .
— .
Hoạt động 7: Giải phương trình .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Điều kiện của phương trình ?
— 
— Giải phương trình ?
— .
— .
— .
— Nghiệm của phương trình là.
2. Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
1.1. Định nghĩa
	Phương trình có dạng , trong đó a, b, c là các hằng số và t là một trong các hàm số lượng giác.
Hoạt động 8: Tiếp cận định nghĩa.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
— Hãy chọn trong các phương trình sau những phương trình có đặc điểm chung
 (a). .
 (b). .
 (c). .
 (d). .
 (e). . 
 (f). .
— GV nhận xét và rút ra kết luận.
— HS thực hiện.
1.2. Cách giải 
	Đặt biểu thức lượng giác làm ẩn phụ và đặt điều kiện cho ẩn phụ (nếu có) rồi giải phương trình theo ẩn phụ này.
 * Củng cố:
 + Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác
	(a). .	(b). .
	(c). .	(b). .
	(d). .	(b). .
 + Cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
 * Dặn dò: Xem tiếp mục II trong SGK trang 31 và trả lời các câu hỏi sau
	 Thực hiện hoạt động 2 SGK trang 31.

File đính kèm:

  • docDS11-t12,13.doc
Giáo án liên quan