Giáo án Đại số lớp 10
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh
1/ Về kiến thức
• Biết thế nào là 1 mệnh đề, mệnh đề phủ định, mđề chứa biến, mệnh đề kéo theo.
• Phân biệt được điều kiện cần, đk đủ.
Biết đuợc mệnh đề tương đương, ký hiệu (với mọi), (tồn tại).
2/ Về kỹ năng
• Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định, xác định được tính đúng sai của 1 mệnh đề.
• Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo.
• Phát biểu được 1 định lý dưới dạng điều kiện cần và điều kiện đủ.
• Phát biểu thành lời các mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại.
• Phủ định được mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại
3/ Về tư duy
• Hiểu được các khái niệm mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến
• Hiểu được điều kiện cần và điều kiện đủ.
• Hiểu được mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại.
4/ Về thái độ:
• Cẩn thận, chính xác.
• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
• Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
• Giáo án, SGK,
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
ng giải câu a, d bt 7;.câu b, c bt 7. - Cho hs dưới lớp nhận xét - Chỉnh sửa - Ghi bài tương tự HĐ 5 : Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Giải 1 số câu nhỏ Câu e, d bt 15/SBT, trang 9 3/ BTVN: 11, 12, 14, 15, 16, 17 SBT trang 9. Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Tiết 3. §2. TẬP HỢP I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức · Hiểu đuợc khái niệm tập hợp, tập hợp con, 2 tập hợp bằng nhau. · Nắm khái niệm tập rỗng. 2/ Về kỹ năng · Sử dụng đúng các ký hiệu є, Ø, , . · Biết các cách cho tập hợp . · Vận dụng được vào 1 số ví dụ. 3/ Về tư duy · Nhớ, hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ 1: KN tập hợp, phần tử của tập hợp . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 1 SGK. - Ghi bài - Yêu cầu HS tiến hành hđ 1 - Lấy thêm vdụ về tập hợp số, tập hợp trong hình học. Ghi Tiêu đề bài I/ Khái niệm tập hợp SGK. 1. Tập hợp và phần tử * a є A: a là 1 ptử của tập hợp A (a thuộc A) * b A: b không phải là 1 ptử của tập hợp A (b không thuộc A) HĐ 2: Cách cho tập hợp dưới dạng liệt kê. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 2 SGK. - Ghi bài - Yêu cầu HS tiến hành hđ 2 - Nhược và ưu của tập hợp cho duới dạng liệt kê, …tập hợp cho dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng. 2. Cách xác định tập hợp Chú ý: Mỗi ptử chỉ đuợc liệt kê 1 lần và không kể thứ tự. HĐ 3 : Cách cho tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 3 SGK. - Ghi bài - Yêu cầu HS tiến hành hđ 3 - Nhược và ưu của tập hợp cho duới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng. - Biểu đồ Ven - Lấy1 ví dụ cho = 2 cách và minh hoạ = biểu đồ ven. 2. Cách xác định tập hợp Các cách xác định 1 tập hợp: - - - HĐ 4: Tập hợp rỗng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 4 SGK. - Trả lời - Ghi bài - Yêu cầu HS tiến hành hđ 4 - Yêu cầu hs nhận xét Ø và {Ø} ? 3. Tập hợp rỗng SGK - Ghi dưới dạng mđề HĐ 5 : Quan hệ chứa trong và chứa, tập hợp con Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 5 SGK. - Trả lời - Ghi bài, vẽ biểu đồ ven - Yêu cầu HS tiến hành hđ 5 - Hd hs viết dưới dạng mđề. - Vẽ bđồ ven dẫn dắt đến các 3 tính chất II/ Tập hợp con SGK * A B hoặc BA: A là 1 tập con của B; A chứa trong B, B chứa A. * Các tính chất HĐ 6: Hai tập hợp bằng nhau. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 6 SGK. - Trả lời - Ghi bài. - Yêu cầu HS tiến hành hđ 6 - Hd hs viết dưới dạng mđề. III/ Tập hợp bằng nhau SGK HĐ 7: Củng cố. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện Ví dục GV ra - Làm ví dụ - Lên bảng . * Xác định các ptử của tập hợp * Viết các tập hợp sau dưới dạng liệt kê (cho đọc = lời trước). Ví dụ 1: X = {xє R/(x-2)(x2-4x+3) = 0} Vídụ 2:Viết các tập hợp sau dưới dạng liệt kê A = {xє Z/3x2+x-4=0} B = {x/x=3k, kє Z và -1<x<12} 3/ BTVN: 1 – 3, SGK trang 13. Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP §3. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP (2tiết) I. Mục tiêu. 1/ Về kiến thức · Hiểu đuợc khái niệm giao, hợp các tập hợp. · Hiểu khái niệm hiệu và phần bù của hai tập hợp . 2/ Về kỹ năng · Biết cách giao, hợp hai, nhiều tập hợp · Biết các lấy hiệu và phần bù của 2 tập hợp . · Vận dụng được vào 1 số ví dụ. 3/ Về tư duy · Nhớ, hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. * KIỂM TRA BÀI CỦ: ?1. Có bao nhiêu cách xác định một tập hợp . Cho vdụ ? ?2. Thế nào là tập rỗng. Cho vdụ ? ?3. Tập A là con của tập B khi nào ? ?4. Tập A = B khi nào ? Trong các tập hợp sau tập nào là con của tập nào ? ?5. Cho hai tập hợp: Hãy liệt kê hai tập hợp trên ? * Bài mới: Tiết 4 * Hoạt động 1:Hs tiếp cận kiến thức k/n giao của hai tập hợp. + Phiếu học tập số 1: Cho hai tập hợp: Liệt kê các phần tử của tập C là ước chung của 12 và 18 ? Hoạt động của giáo viên Hoạt động đủa HS Nội dung - Phát phiếu học tập cho hs. - Y/c hs trình bày và nhận xét. - GV: Tổng kết đánh giá. ?1. Cho biết thế nào là giao của hai tập hợp A và B ? ?2. Tìm phần giao của hai tập hợp trong hình vẽ sau: B A B A B B A b) ?1. Giao của hai tập hợp A và B là tập hợp gồm các phần tử chung của chúng. ?2. Hs làm bài theo y/c của Gv. I. GIAO CỦA HAI TẬP HỢP: * ĐN: Giao của hai tập hợp A và B là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. Kí hiệu: . Vậy: Minh họa: A B VD: II. HỢP CỦA HAI TẬP HỢP: * Hoạt động 2: Hs tiếp cận k/n hợp của hai tập hợp. + Phiếu học tập số 2: Cho hai tập hợp là hs giỏi toán hoặc văn của lớp 10E. Tìm tập C là những bạn giỏi toán hoặc văn của lớp 10E ? Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của HS - Phát phiếu học tập chco hs. - Y/c hs trình bày và nhận xét. - GV: Tổng kết đánh giá. ?1. Cho biết thế nào là hợp của hai tập hợp A và B ? ?2. Tìm phần hợp của hai tập hợp trong hình vẽ sau: A B A B B A B ?1. Hợp của hai tập hợp A và B là một tập hợp gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B. ?2. Hs làm theo y/c của Gv. Nội Dung: * ĐN: Hợp của hai tập hợp A và B là một tập hợp gồm tất cả các phần tử thuộc tập A hoặc thuộc tập B. Kí hiệu : A B * Minh họa: VD: Củng cố: . Cho hai tập hợp: Tìm Bài tập 1: + Phát phiếu học tập số 1 cho hs. Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của HS-Ghi vở - Nhóm 1 làm , nhóm 2 làm , nhóm 3 làm A\B, nhóm 4 làm B\A. - Y/c Hs nhắc lại các k/n về giao, hợp, hiệu của hai tập hợp. - Gv: Tổng kết và đánh giá bài làm của hs. Tiết 5 * Hoạt Động 3: Hs tiếp cận k/n hiệu v phần b của hai tập hợp. + Phiếu học tập số 3: Cho hai tập hợp: Tìm tập hợp C gồm cc phần tử thuộc A nhưng khơng thuộc B ? Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của HS Nội dung - Phát phiếu học tập cho hs. - Y/c hs trình bày và nhận xét. - GV: Tổng kết đánh giá. - Gv: Tập hợp thỏa mn điều kiện trrên đgl hiệu của hai tập hợp A và B. ?1. Thế no l hiệu của hai tập hợp A v B ? A B A B A ?2. Tìm phần hiệu của hai tập hợp trong hình vẽ sau: B ?1. Hiệu của hai tập hợp A v B l một tập hợp gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B. ?2. Hs làm theo y/c của Gv. III. HIỆU V PHẦN B CỦA HAI TẬP HỢP: Nội dung: * ĐN: Hiệu của hai tập hợp A và B là một tập hợp gồm các phần tử thuộc A nhưng khơng thuộc B. Kí hiệu: . Vậy: * Minh họa: A B B * Phần bù: thì đgl phần bù của B trong A. Kí hiệu: CAB Vậy: CAB = A\B. A B * CỦNG CỐ: ?1. Cho hai tập hợp: Tìm * BÀI TẬP: Bài 2: + Phát phiếu học tập số 2 cho hs. Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của HS-Ghi vờ - Nhóm 1 làm câu a, nhóm 2 làm câu b, nhóm 3 làm câu c, nhóm 4 làm câu d. - Gv: Tổng kết đánh giá bài làm của hs. Hs thực hiện theo y/c của Gv. Bài 4: + Phát phiếu học tập số 3 cho Hs Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của HS-Ghi vở - Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Y/c cầu các nhóm trình bày và nhận xét. - Gv: Tổng kết đánh giá bài làm của hs. Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Tiết 6. §4. CÁC TẬP HỢP SỐ I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức · Hiểu đuợc ký hiệu các tập hợp số N, N*, Z, Q, R và mối quan hệ giữa chúng. · Hiểu các ký hiệu khoảng, đoạn. 2/ Về kỹ năng · Biết biểu diễn khoảng, đoạn trên trục số và ngược lại · Vận dụng được vào 1 số ví dụ. 3/ Về tư duy · Nhớ, hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ 1: Nắm lại, hiểu hơn các tập hợp số đã học . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 1 SGK. - Suy nghĩ trả lời - Hs tập biểu diễn 1 số trên trục số - Ghi bài - Yêu cầu HS tiến hành hđ 1 - Lấy thêm vdụ để hs hiểu các tập hợp số. Như cho 1 số bất kỳ, yêu cầu hs nó thuộc tập hợp số nào ? - Mô tả tổng quát trên trục số - Biểu diễn quan hệ bao hàm giữa các tập hợp số đó. Ghi Tiêu đề bài I/ Các tập hợp đã hoọ SGK. 1. Tập hợp các số tự nhiên, N (lưu ý N*) 2. Tập hợp các số nguyên , Z 3. Tập hợp các số hữu tỉ , Q 4. Tập hợp các số thực , R HĐ 2: Các tập hợp con thường dùng của R. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Ghi bài - Chia vở thành 02 cột - Gv chỉ cho hs thấy rõ ký hiệu khoảng, đoạn; tập hợp cho dưới dạng đặc trưng và đuợc mô tả trên trục số II/ Các tập hợp con thường dùng của R SGK. Chý ý: 4 є (2; 4] nhưng 2 không є (2; 4] - Ký hiệu và cách đọc dương, âm vô cùng ,… HĐ 3 : Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện ví dụ . - Ghi bài - Yêu cầu HS dùng các ký hiệu khoảng , đoạn để viết lại các tập hợp đó. - Biểu diễn trên trục số - A giao B; B giao C; C giao D, tương tự đối với hợp Ví dụ: Cho các tập hợp A = {x є R / -5<=x<=4} B = {x є R / -7<=x<3} C = {x є R / x > -2} D = {x є R / x < 7} 3/ BTVN: 1 - 3, SGK trang 18. Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Tiết 7. LuyÖn TËp I.Môc tiªu 1.KiÕn thøc HiÓu ®îc c¸c ký hiÖu HiÓu ®îc c¸c tËp con cña tËp hîp sè thùc 2.VÒ kỹ n¨ng. RÌn luyÖn kû n¨ng t×m tËp hîp con cña tËp hîp sè thùc C¸ch t×m giao hîp cña c¸c tËp con 3.VÒ t duy. -HiÓu ®îc kh¸i niÖm tËp hîp. -
File đính kèm:
- GIAO AN TOAN 10 CA NAM CHUAN KIEN THUC 20142015.doc