Giáo án Đại số khối 7 kì 2 - Trường thcs Đức Tín
CHƯƠNG III THỐNG KÊ
Tiết 41+42
THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ , TẦN SỐ
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
· Làm quen với các bảng đơn giản về số liệu ban đầu khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tr, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “ số tất cả các giá trị của dấu hiệu “ và “ số các giá trị khác nhau của dấu hiệu “; làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
· Biết các ký hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các kết quả điều tra.
II/ Phương tiện dạy học
- Sgk, bảng phụ: Bảng 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 5 9 sgk
III/ Quá trình thực hiện
u thức 3x2 – 5x + 1 tại x = 1/ Giá trị của biểu thức đại số Ví dụ 1: Tính giá trị biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 Thay m = 9 và y = 0,5 vào biểu thức 2m+ n ta được: 2.(9) + (0,5) = 18,5 Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức: 3x2 – 5x +1 tại x=-1 và tại x = . Thay x = -1 vào biểu thức ta có : 3.(-1)2 - 5.(-1) +1 = 9 Thay x = vào biểu thức trên ta được: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. Làm bài 7 trang 29 Hoạt động 2: Aùp dụng Gv cho HS 4 tổ làm ?1 Bài 7 trang 29 · -7 là giá trị của BT: 3m - 2n tại m = -1 ; n = 2 · -9 là giá trị của BT: 7m +2n -6 tại m = -1 ; n = 2 HS làm ?1 Tính giá trị của biểu thức 3x2 - 9x tại Thay x = 1 vào BT: 3.(1)2 - 9(1) = 3- 9 = -6 Thay vào BT: Ta có : Hs làm ?2 trang 28 ĐS: 48 Làm bài tập 7 trang 29 a/ Thay m = -1; n = 2 vào biểu thức 3m – 2n Ta được: 3.(-1) – 2.2 = -7 b/ Thay m = -1; n = 2 vào biểu thức 7m + 2n – 6 Ta được: 7.(-1) + 2.2 – 6 = -9 Hướng dẫn học sinh học ở nhà a/ Học bài b/ Làm bài tập 6, 8, 9 trang 28, 29 c/ Xem “Có thể em chưa biết” d/ Xem trước bài “Đơn thức” Tiết 53: ĐƠN THỨC I/ Mục tiêu Học sinh nhận biết một biểu thức đại số nào đó là đơn thức. Học sinh biết thu gọn đơn thức; phân biệt hệ số, phần biến của đơn thức. Học sinh biết tính tích các đơn thức II/ Phương tiện dạy học - Sgk, phấn màu, bảng phụ các bt đại số ?1 trang 30, 10 và 11 trang 32 III/Quá trình thực hiện Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: a/ Giá trị của biểu thức đại số là gì? b/ Muốn tính giá trị của biểu thức đại số ta phải làm gì? Tính giá trị biểu thức x2 + 2x – 1 khi x = -1 ; Bài mới : Hàng ngày ta gặp rất nhiều các biểu thức đại số trong đó có biểu thức chứa phép cộng trừ có biểu thức chỉ là phép toán nhân . Trong hai loại biểu thức đó đâu là đơn thức ? Tiết 53 ngày hôm nay sẽ giúp các em hiểu rỏ hơn thế nào là đơn thức Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Họat động 1: Đơn thức HS làm ?1 trang 30 .Chia lớp làm 2 nhóm: Gv treo bảng phụ ?1 trang 30 Nhóm 1: Tìm các biểu thức đại số có chứa phép cộng phép trừ Nhóm 2: Tìm các biểu thức đại số còn lại Các nhóm thảo luận viết vào bảng con kết quả tìm được. GV xem và nhận xét đúng, sai. Các biểu thức trong nhóm 2 là đơn thức Vậy đơn thức là gì? Cho vài hs tìm ví dụ khác. Gv treo bảng phụ bài 10 và 11 trang 32 Bài tập 10 trang 32: Biểu thức đầu tiên sai Bài tập 11 trang 32: Các câu b; c là đơn thức 1/ Đơn thức Làm ?1 trang 30 Đơn thức là một biểu thức đại số gồm một số, hoặc một biến , hoặc một tích giữa các số và các biến Vd: 9 ; ; x ; y ; 2x3y; -xy2z5 Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không Làm ?2 trang 30 Làm tập bài 10, 11 trang 32, Hoạt động 2: HS nhận xét về đơn thức thu gọn :10x6y3 - Các biến x y xuất hiện một lần dưới dạng một luỹ thừa với số mũ nguyên dương Vậy phần hệ số là phấn nào? Vậy biến số là phần nào? GV trình bày khái niệm một đơn thức thu gọn và phần chú ý như SGK trang 31 Trong đơn thức 2x5y3z Tổng số mũ các biến là : 5+3+1=9 Vậy đơn thức có bậc 9 Số thực khác 0 có bậc mấy ? Số 0 có bậc mấy? 2/ Đơn thức thu gọn vd: Xét đơn thức sau: 10 x6y3: Là một đơn thức thu gọn Hệ số Phần biến số Khái niệm (sgk) Chú ý (sgk) 3 / Bậc của đơn thức Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó Họat động 3: Tích các đơn thức Cho hai đơn thức : A = 32.167 và B = 34.166 HS làm bài toán nhân A.B A.B= (32.167).( 34.166) =36.1613 Gv nhấn mạnh phần chu ùý( giãi thích theo sgk ). Gọi 1 HS lên bảng thu gọn đơn thức giới thiệu trong sgk 3/ Nhân hai đơn thức Vd :Tính (2x2y).(9xy4)= (2.9).( 2x2y).( 9xy4) = 18.(x2x).(yy4) = 18x3y5 Chú ý ( sgk): Để nhân hai đơn thức, ta nhân hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức thu gọn Vd :SGK HS làm ?3 sgk trang 32 Hướng dẫn học sinh học ở nhà a/ Học bài b/ Làm bài tập 12, 13, 14 trang 32 c/ Xem trước bài “Đơn thức đồng dạng” Tiết 54+55 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG . LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu Học sinh hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng. Học sinh biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng. II/ Phương tiện dạy học - Sgk, phấn màu, bảng phụ trang 36. III/ Quá trình thực hiện Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: a/ Đơn thức là gì? Cho ví dụ. b/ Sửa bài tập 12 12a/ 2,5x2y : Phần hệ số : 2,5 ; Phần biến : x2y 0,25x2y2: Phần hệ số : 0,25 ; Phần biến : x2y2 12b/ Thay x = 1 và y= -1 vào 2 đơn thức trên ta có : 2,5(1)2(-1) = -2,5 c/ Sửa bài tập 13 trang 33 có bậc 7 13a/ có bậc 12 13b/ Bài mới Giáo viên cho các nhóm thi viết nhanh tại chỗ bằng cách: Mỗi nhóm trưởng viết một đơn thức tùy ý đã thu gọn. Các thành viên trong nhóm viết các đơn thức có phần biến giống nhau như đơn thức do nhóm trưởng viết. Sau 2 phút ® nộp lại ® xem tổ nào viết đúng và viết nhiều nhất thì sẽ thắng. Các đơn thức mà mỗi nhóm viết ra đúng yêu cầu là những đơn thức đồng dạng. Đó cũng là nội dung bài học hôm nay .Họat động của giáo viên Họat động của học sinh ?1 Họat động 1: Đơn thức đồng dạng ?2 Các nhóm viết 3 đơn thức theo yêu cầu của bài tập Các đơn thức các em viết được ở câu a chính là các đơn thức đồng dạng Các đơn thức các em viết được ở câu b không là các đơn thng dạng Các nhóm phát biểu đúng sai .Tại sao ?( Bạn Phúc nói đúng vì xy2 ≠ x2y) HS làm ?1 SGK trang33 1/ Đơn thức đồng dạng Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến Vd: 2x3y2 ;-5 x3y2 và x3y2 Chú ý: Mọi số khác 0 đều là các đơn thức đồng dạng với nhau. Làm ?2 trang 34 Hs làm bài 15 trang 34 : Họat động 2: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng GV giới thiệu hai biểu thức số A và B .Thực hiện phép tính A+B nhu sgk trang34 GV hướng dẫn các em làm các vd1 va vd2 Bài 16 trang 36 Cho mỗi nhóm làm một chữ rồi lên điền vào bảng phụ trang 36 Có thể giới thiệu thêm về tác giả Lê Văn Hưu (sgv trang 44) Bài 17 trang 35 2/ Cộng trừ các đơn thức đồng dạng Tìm tổng, hiệu hai đơn thức sau: Vd1: 2x2y + x2y = (2 + 1) x2y = 3 x2y Vd2: 3xy2 - 7 xy2 = (3 – 7) xy2 = -4 xy2 Quy tắc: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. Làm ?3 trang 34 Làm bài tập 16 trang 34 Làm bài tập 17 trang 35 Họat động 3: Luyện tập ?1 Làm bài tập 18 trang 35 Cho hai nhóm đại diện lên làm. Hs nhận xét.(Phải điền được ô chữ Lê Văn Hưu ) Làm bài tập 19 trang 36 Hs nhắc lại cách thu gọn đơn thức, cách tính giá trị của biểu thức trước khi làm bài với x = 0,5 = ; y = -1 ta được kết quả : Làm bài tập 20 trang 36 Có nhiều kết quả chẳng hạn như : x2y +7 x2y -5 x2y -2 x2y = x2y Làm bài tập 21 trang 36 xy2z + xy2z - xy2z = Làm bài tập 22 trang 37 a/ . = có bậc 8 b/ . = có bậc 8 Làm bài tập 23 trang 37 a/ 2x2y b/ -5x2 c/ Có nhiều đáp số ví dụ: 5x5 + 7 x5 + (-11 x5) = x5 Hướng dẫn học sinh học ở nhà a/ Học bài b/ Làm bài tập sách bài tập c/ Xem trước bài “Đa thức” Tiết 56 ĐA THỨC I/ Mục tiêu Học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. Học sinh biết thu gọn đa thức. II/ Phương tiện dạy học _Sgk, phấn màu. III/ Quá rình thực hiện 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài củ. a/ Thu gọn đơn thức : b/ Tính giá trị của biểu thức vừa cho khi x= -1 : y= 1 3/ Bài mới Các biểu thức nguyên ở trên là ví dụ về đa thức. Sẽ nghiên cứu trong bài này. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Đa thức GV Giới thiệu các biểu thức a) ; b) ; c) trong SGK trang 36 Các biểu thức là : x 2 + y2 + xy 3x2 -y2 + c/ x2y -3xy +3x2y -3 + xy Các biểu thức trên là các vd về đa thức GV giới thiệu khái niệm đa thức theo SGK 4 nhóm cùng làm ?1 1 / Đa thức Đa thức là tổâng của các đơn thức.Mỗi đa thức trong tổng gọi một hạng tửcủa đa thức đó Vd: 3x2 – y2 +– 7x Người ta ký hiệu đa thức bằng các chữ in hoa : Vd : P = 3x2 – y2 +– 7x HS làm ?1 SGK trang 37 Chu ùý : Một đơn thức được coi là một đa thức. Hoạt động 2 : Thu gọn đa thức Trong kết quả sau cùng N không chứa số hạng đồng dạng nào . Ta gọi đa thức đó là dạng thu gọn của đa thức N GV cho 4 nhóm làm ?2 GV có nhận xét về cách nhóm các số hạng đồng dạng trong đa thức 2 / Thu gọn đa thức Là tính tổng các đơn thức đồng dạng nếu có trong đa thức VD : Thu gọn đa thức sau : N = x2y -3xy +3x2y -3 + xy - N = (1+3)x2y +(-3+1)xy --3 N = 4x2y -2xy- HS làm ?2 SGK trang 37 ĐS : Q = Làm bài 26 trang 38 Hoạt động 3: Bậc của đa thức Nhận xét về bậc của từng số hạng trong đa thức : x2y5 có bậc 7 xy4 có bậc 5 y6 có bậc 6 1 có bậc 0 Bậc cao nhất trong các bậc đó là7 Vậy 7 là bậc của đa thức M GV cho học sinh đọc khái niệm về bậc của đa thức trong sgk trang38 GV nhấn mạnh phần chú ý cho các em 3/ Bậc của đa thức Cần phải thu gọn đa thức trước khi tìm bậc cho đa thức : M= x2y5 – xy4 + y6 +1 Đa thức M có bậc 7 Bậc của đa thức
File đính kèm:
- DAI 7~II.THANH.doc