Giáo án Đại số khối 11 - Chương 5 - Bài 4: Vi phân – bài tập
CHƯƠNG V: ĐẠO HÀM
Tiết: §4: VI PHÂN – BÀI TẬP
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Định nghĩa vi phân, ứng dụng vi phân vào phép tính gần đúng.
- Trọng tâm : Tính vi phân.
2) Kỹ năng :
- Tính đạo hàm của các hàm số
- Thành thạo tính vi phân.
- Ưng dụng của vi phân để tính gần đúng một số giá trị.
3) Tư duy :
- Hiểu và vận dụng thành thạo ứng dụng của vi phân vào phép tính gần đúng.
4) Thái độ :
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và trình bày .
(sinx)’ = cosx Tuần Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG V: ĐẠO HÀM Tiết: §4: VI PHÂN – BÀI TẬP ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : Định nghĩa vi phân, ứng dụng vi phân vào phép tính gần đúng. Trọng tâm : Tính vi phân. 2) Kỹ năng : Tính đạo hàm của các hàm số Thành thạo tính vi phân. Ưùng dụng của vi phân để tính gần đúng một số giá trị. 3) Tư duy : - Hiểu và vận dụng thành thạo ứng dụng của vi phân vào phép tính gần đúng. 4) Thái độ : - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và trình bày . II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , thước kẽ, phấn màu. III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Định nghĩa HĐGV HĐHS NỘI DUNG - GV nêu ĐN. - H: Để tính vi phân của hàm số ta cần phải làm gì ? - HD: Chỉ tính đạo hàm của hàm số đã cho. Các bài còn lại hs lên bảng làm. GV: Cho hs hoạt động nhóm GV: Nhận xét và đánh giá -Ghi nhận kiến thức. - Hs vận dụng ĐN vi phân và đạo hàm của các hàm số đã. Hs lên bảng thực hiện. Hs hoạt động nhóm Đại diện các nhóm trình bày 1 .ĐN: SGK dy = y’dx hay df(x) = f’(x)dx (1) Ví dụ: Cho f(x) = x3 – 2x ; f(x) = sin3x; f(x) = cos2x. Hãy tính vi phân của các hàm số đã cho. Giải: df(x) = (3x2 – 2)dx HD: sử dụng CT : (cosu)’ = - u’.sinu BT: Tính vi phân Hoạt động 2 : Ứng dụng vi phân vào phép tính gần đúng HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Aùp dụng định nghĩa đạo hàm để chứng minh. Gv: HD học sinh thực hiện Hs cần nhó số gia của đối số và số gia của hàm số. Hs thực hiện 2. Uùng dụng vi phân vào phép tính gần đúng: CT: f(x) = f(xo+) f(xo) + f’(xo) Ví dụ: SGK Hoạt động 3 : Bài tập HĐGV HĐHS NỘI DUNG HD: Vận dụng - GV gọi HS lên bảng thực hiện. -Nghe, suy nghĩ -Ghi nhận kiến thức. -Ghi nhận kiến thức -Hs lên bảng thực hiện Tính vi phân của các hàm số sau. a) y = x2 + 3x - 7 b) y = c) y = d) y = tan2x e)y = Củng cố : Cần nhớ các CT tính đạo hàm của hàm số lượng giác và các hàm số hợp tương ứng. Dặn dò : - Làm các bài tập :BT1BT8 : SGK Tuần Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG V: ĐẠO HÀM Tiết: §3: BÀI TẬP ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : Đạo hàm của hàm số lượng giác và các hàm số hợp của chúng. Trọng tâm : Đạo hàm của các hàm số lượng giác. 2) Kỹ năng : Thành thạo tính đạo hàm của các hsố Tính đạo hàm của các hàm số hợp. 3) Tư duy : - Hiểu và vận dụng thành thạo các kiến thức trên để giải bài tập. 4) Thái độ : - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và trình bày . II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , thước kẽ, phấn màu. III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -HS1: Trình bày ĐL 1,2,3,4,5 -HS2: Trình bày bảng đạo hàm. -Một HS trình bày -Tất cả các HS còn lại lắng nghe. -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn chỉnh -Thực hiện các bước tương tự trên. Hoạt động 2 : Bài tập . HĐGV HĐHS NỘI DUNG GV gọi hs nêu các quy tắc tính đạo hàm : - GV gọi hs lên bảng. HD: a) Aùp dụng đh của một tích và đh của hs cotgx. b) Aùp dụng CT đh của hs sinu và hs sinx. c) Aùp dụng CT đh của và đh các hslgiác. -GV gọi hs khá lên làm các bài còn lại -HS suy nghĩ đưa ra hướng giải -Trình bày bảng -Tất cả HS còn lại làm vào nháp -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức. Tính đạo hàm của các hàm số: a) y = x.cotgx b) y = sin(sinx) c) d) e) f) g) y = sin2(cos3x) h) y = ln4(sinx) Giải: a) Đk: sinx 0. b) y’ = cosx.cos(sinx) c)ĐK:x 0 và sinx0, y’ = d) Đk: cosx 0 và 1+ tgx 0. e) HD: ADCT: (sinu)’ và ()’ f) HD : ADCT : (cotgu)’ và g) HD: ADCT : và (sinu)’, (cosu)’ h) HD: ADCT : và (sinu)’, (lnu)’. Đk: sinx > 0 Củng cố : Cần nhớ các CT tính đạo hàm của hàm số sơ cấp cơ bản và các hàm số hợp tương ứng. Dặn dò : -Xem kỹ bài tập đã giải và chuẩn bị bài mới.
File đính kèm:
- CV.BAI4.DS11.doc