Giáo án Đại số Giải tích lớp 11 - Chương 1 và 2

 

 

I. Mục tiêu bài dạy

1. Kiến thức

- Khái niệm hàm số lượng giác.

 - Nắm các định nghĩa giá trị lượng giác của cung, các hàm số lượng giác.

2. Kỹ năng

 - Xác định được: Tập xác định, tập giá trị, tính chẵn – lẻ, tính tuần hoàn, chu kì, khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số , , , .

 - Vẽ được đồ thị các hàm số , , , .

3. Tư duy

 - Hiểu thế nào là hàm số lượng giác.

 - Xây dựng tư duy logic, tính linh hoạt.

4. Thái độ

 - Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Qua bài học học sinh biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.

 

doc34 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Giải tích lớp 11 - Chương 1 và 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3. Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác (sgk).
- Ví dụ 3 sgk?
- Xem sgk, trả lời.
- Nhận xét.
- Ghi nhận kiến thức.
Củng cố
	- Nội dung cơ bản đã được học.
	- Giải phương trình: .
Dặn dò
- Xem bài và ví dụ đã giải.
- Ôn các công thức lượng giác.
- Bài tập 1, sgk/Trang 36.
- Xem trước bài phần “Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác”.
Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
------***------
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức
	Biết được dạng và cách giải phương trình: bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương trình , phương trình bậc hai đối với và , phương trình có sử dụng công thức biến đổi để giải.
2. Kỹ năng
	Giải được phương trình các dạng trên.
3. Tư duy
	Nắm được dạng và cách giải các phương trình cơ bản.
4. Thái độ
	Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Qua bài học học sinh biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Phương tiện dạy học
	- Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo, phấn màu.
	- Bảng phụ.
	- Phiếu trả lời câu hỏi.
III. Phương pháp dạy học
	- Thuyết trình và đàm thoại gợi mở.
	- Nhóm nhỏ, nêu vấn đề.
IV. Tiến trình bày học và các hoạt động
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giải phương trình: , , .
- Lên bảng trả lời.
- Tất cả các học sinh còn lại trả lời vào vở nháp.
- Nhận xét.
- Chỉnh sửa hoàn thiện.
- Ghi nhận kiến thức.
Hoạt động 2. Định nghĩa
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
II. Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác
1. Định nghĩa (sgk)
 Ví dụ: (sgk).
- Định nghĩa phương trình bậc hai, định nghĩa phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác?
- Cho ví dụ?
- Hoạt động 2 sgk?
- Chỉnh sửa hoàn thiện.
- Định nghĩa, nhận xét, ghi nhận.
-
- Hoạt động 2 sgk.
- Trình bày bài giải.
- Nhận xét.
- Chỉnh sửa hoàn thiện.
- Ghi nhận kiến thức.
Hoạt động 3. Cách giải
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Cách giải (sgk)
- Cách giải?
- Định nghĩa?
- Ví dụ 5 sgk?
- Nghe, suy nghĩ.
- Trả lời.
- Ghi nhận kiến thức.
- Đọc ví dụ 5 sgk.
- Trình bày bài giải.
- Nhận xét.
- Chỉnh sửa hoàn thiện.
- Ghi nhận kiến thức.
Hoạt động 4. Phương trình đưa về bậc nhất đối với một hàm số lượng giác
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3. Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác (sgk).
- Hoạt động 3 sgk?
- Các công thức lượng giác?
- Ví dụ 6 sgk?
- Ví dụ 7 sgk?
- Ví dụ 8 sgk?
- Xem sgk, trả lời.
- Nhận xét.
- Ghi nhận.
- Trình bày bài giải.
- Nhận xét.
- Chỉnh sửa hoàn thiện.
- Ghi nhận kiến thức.
Củng cố
	- Nội dung cơ bản đã được học?
	- Công thức lượng giác?
Dặn dò
	- Xem bài và ví dụ đã giải.
	- Bài tập 2,3,4 sgk/Trang 36-37.
	- Xem trước bài phần “Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx”.
Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
------***------
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức
	Biết được dạng và cách giải phương trình: bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương trình , phương trình bậc hai đối với và , phương trình có sử dụng công thức biến đổi để giải.
2. Kỹ năng
	Giải được phương trình các dạng trên.
3. Tư duy
	Nắm được dạng và cách giải các phương trình cơ bản.
4. Thái độ
	Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Qua bài học học sinh biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Phương tiện dạy học
	- Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo, phấn màu.
	- Bảng phụ.
	- Phiếu trả lời câu hỏi.
III. Phương pháp dạy học
	- Thuyết trình và đàm thoại gợi mở.
	- Nhóm nhỏ, nêu vấn đề.
IV. Tiến trình bày học và các hoạt động
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Sử dụng công thức cộng chứng minh: 
.
.
- Lên bảng trả lời.
- Tất cả các học sinh còn lại trả lời vào vở nháp.
- Nhận xét.
- Chỉnh sửa hoàn thiện.
- Ghi nhận kiến thức.
Hoạt động 2. Công thức biến đổi asinx + bcosx
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
III. Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx
1. Công thức biến đổi (sgk).
- Biến đổi
 với , .
- Giải thích sự xuất hiện .
- Sử dụng công thức cộng biến đổi.
- Công thức cộng.
- Nhận xét.
- Đọc sách nắm quy trình biến đổi.
- Chỉnh sửa hoàn thiện.
- Ghi nhận kiến thức.
Hoạt động 3. Phương trình dạng asinx + bcosx = c
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Phương trình dạng asinx + bcosx = c (sgk).
- Xét phương trình: 
.
- Có thể đưa về phương trình lượng giác cơ bản?
- Ví dụ 9 sgk?
- Ta có 
.
- Nghe, suy nghĩ.
- Trả lời.
- Ghi nhận kiến thức.
- Đọc ví dụ 9 sgk.
- Trình bày bài giải.
- Nhận xét.
- Chỉnh sửa hoàn thiện.
- Ghi nhận kiến thức.
Hoạt động 4. Hoạt động 6 sgk
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3. Phương trình đưa về bậc hai đối với một hàm số lượng giác (sgk).
.
- Hoạt động 6 sgk?
- Trình bày bài giải.
- Nhận xét.
- Chỉnh sửa hoàn thiện.
- Ghi nhận kiến thức.
Củng cố
	- Nội dung kiến thức đã học?
	- Công thức lượng giác?
Dặn dò
	- Xem bài và ví dụ đã giải.
	- Bài 5-6, sgk/Trang 37.
	- Xem trước bài làm, bài luyện tập và bài ôn chương.
Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
------***------
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức
	Biết được dạng và cách giải phương trình: bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương trình , phương trình bậc hai đối với và , phương trình có sử dụng công thức biến đổi để giải.
2. Kỹ năng
	Giải được phương trình các dạng trên.
3. Tư duy
	Nắm được dạng và cách giải các phương trình cơ bản.
4. Thái độ
	Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Qua bài học học sinh biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Phương tiện dạy học
	- Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo, phấn màu.
	- Bảng phụ.
	- Phiếu trả lời câu hỏi.
III. Phương pháp dạy học
	- Thuyết trình và đàm thoại gợi mở.
	- Nhóm nhỏ, nêu vấn đề.
IV. Tiến trình bày học và các hoạt động
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài tập 1 sgk/Trang 36
- Bài tập 1 sgk/Trang 36?
- Đưa về phương trình lượng giác để giải.
- Học sinh trình bày bài làm.
- Tất cả học sinh còn lại trình bày vào vở nháp.
- Nhận xét.
- Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có.
- Ghi nhận kết quả.
Hoạt động 2. Bài tập 2 sgk/ Trang 36
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài tập 2 sgk/Trang 36
a. b. 
- Bài tập 2 sgk/ Trang 36.
- Giải phương trình:
a. 
b. .
- Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có.
- Xem bài tập 2 sgk/ Trang 36.
- Học sinh trình bày bài làm.
- Tất cả học sinh còn lại trả lời vào vở nháp.
- Nhận xét.
- Ghi nhận kết quả.
Hoạt động 3. Bài tập 3 sgk/ Trang 37
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3. Bài tập 3 sgk/ Trang 37
b. .
c. .
- Bài tập 3 sgk/ Trang 37?
- Đưa về phương trình lượng giác cơ bản để giải.
 + Đưa về thuần cos
 + Đưa về thuần sin
- Đặt ẩn phụ như thế nào?
d. Đặt 
- Bài tập 3 sgk/ Trang 37?
- Học sinh trình bày bài làm.
- Tất cả trả lời vào vở nháp.
- Nhận xét, chỉnh sửa hoàn thiện nếu có.
- Ghi nhận kết quả.
a. 
Hoạt động 4. Bài tập 4 sgk/ Trang 37
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4. Bài tập 4 sgk/ Trang 37
a. .
b. .
- Bài tập 4 sgk/ Trang 37.
- Tìm xem nghiệm đúng của phương trình hay không?
- Chia 2 vế phương trình cho ?
- Giải phương trình như thế nào?
- Kết luận nghiệm?
d. .
- Xem bài tập 4 sgk/ Trang 37.
- Học sinh trình bày bài làm.
- Tất cả các học sinh còn lại trả lời vào vở nháp.
- Nhận xét.
- Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có.
- Ghi nhận kết quả.
c. 
Hoạt động 5. Bài tập 5 sgk/ Trang 37
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5. Bài tập 5 sgk/ Trang 37
a. 
b. .
- Bài tập 5 sgk/ Trang 37?
- Biến đổi về phương trình lượng giác cơ bản để giải?
- Điều kiện c. và d. ?
d. 
- Xem bài tập 5 sgk/ Trang 37.
- Học sinh trình bày bài làm.
- Tất cả các học sinh còn lại trả lời vào vở nháp.
- Nhận xét.
- Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có.
- Ghi nhận kết quả.
c. 
Hoạt động 6. Bài tập 6 sgk/ Trang 37
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
6. Bài tập 6 sgk/ Trang 37
a. .
b. 
- Bài tập 6 sgk/ Trang 37?
- Tìm điều kiện?
- Biến đổi về phương trình lượng giác cơ bản để giải?
b. .
- Xem bài tập 6 sgk/ Trang 37.
- Học sinh trình bày bài làm.
- Tất cả trả lời vào vở nháp, ghi nhận.
Củng cố
	- Nội dung cơ bản đã được học
Dặn dò
	- Xem bài và bài tập đã giải.
	- Xem trước làm bài tập “Ôn tập chương I”.
Tuần:
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
------***------
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức
	- Hiểu và nhớ được quy tắc cộng, qui tắc nhân.
	- Biết phân biệt và vận dụng các tình huống sử dụng quy tắc cộng quy tắc nhân.
2. Kỹ năng
	Biết vận dụng quy tắc cộng và quy tắc nhân để giải một số bài toán về phép đếm.
3. Tư duy
	Biết kết hợp cả hai quy tắc để đưa ra bài toán phức tạp về bài toán đơn giản.
4. Thái độ
	Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Tích cực tham gia vào bài học có tinh thần hợp tác. Qua bài học học sinh biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Phương tiện dạy học
	- Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo, phấn màu.
	- Bảng phụ.
	- Phiếu trả lời câu hỏi.
III. Phương pháp dạy học
	- Thuyết trình và đàm thoại gợi mở.
	- Nhóm nhỏ, nêu vấn đề.
IV. Tiến trình bày học và các hoạt động
Hoạt động 1. Quy tắc cộng
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Quy tắc cộng (sgk).
Nếu (không giao nhau) thì .
Chú ý: (sgk).
- Giới thiệu cách ghi số phấn tử của tập hợp như sgk.
- Tìm ở câu b.?
- Xem ví dụ 1 sgk? Có bao nhiêu cách chọn quả cầu đen? Trắng?
- Phát biểu quy tắc cộng?
- Hoạt động 1 sgk?
- Tìm số phần tử và so sánh tổng số phần tử của và ?
- Học sinh xem sgk.
- Nhận xét.
- . Tập hợp có 3 phần tử . Viết hay .
- Xem sgk.
- Phát biểu nhận xét.
- Ghi nhận.
Hoạt động 2. Ví dụ 2
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Ví dụ 2: (sgk).
- Ví dụ 2 sgk?
- Có thể có hình vuông cạnh bao nhiêu từ hình chữ nhật đã cho?
- Số hình vuông cạnh 1cm, 2cm?
- Chỉnh sửa hoàn thiện?
- Đọc ví dụ 2 sgk, nhận xét, ghi nhận

File đính kèm:

  • docGiao an 11cb ban moi nhat new20092010.doc