Giáo án Đại số & Giải tích khối 11 tiết 67, 68
Tiết 67: Một vài quy tắc tìm giới hạn vô cực
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
Giúp học sinh rèn luyện được 2 quy tắc tìm giới hạn vô cực của hàm số tại một điểm và tại vô cực.
2. Về kỹ năng:
Học sinh vận dụng linh hoạt các quy tắc đó vào các bài tập SGK để tìm giới hạn vô cực tại một điểm và tại vô cực.
3. Về tư duy:
- Biết quy lạ thành quen, rèn luyện tư duy logic
- Tích cực hoạt động, phát triển tư duy trừu tượng.
4. Về tư tưởng:
- Nghiêm túc, hứng thú trong học tập.
- Trình bày bài giải cẩn thận, chặt chẽ, chính xác
II. Thiết bị
Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Tiến trình bài học
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra: không kiểm tra
01/02/09 TiÕt 67: Mét vµi quy t¾c t×m giíi h¹n v« cùc I. Môc tiªu 1. Về kiến thức: Giúp học sinh rèn luyện được 2 quy tắc tìm giới hạn vô cực của hàm số tại một điểm và tại vô cực. 2. Về kỹ năng: Học sinh vận dụng linh hoạt các quy tắc đó vào các bài tập SGK để tìm giới hạn vô cực tại một điểm và tại vô cực. 3. Về tư duy: - Biết quy lạ thành quen, rèn luyện tư duy logic - Tích cực hoạt động, phát triển tư duy trừu tượng. 4. VÒ t tëng: - Nghiêm túc, hứng thú trong học tập. - Trình bày bài giải cẩn thận, chặt chẽ, chính xác II. ThiÕt bÞ Phiếu học tập, bảng phụ. III. TiÕn tr×nh bµi häc 1. æn ®Þnh líp: 2. KiÓm tra: kh«ng kiÓm tra 3. Bài mới (40’): HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG - Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu quy tắc tìm giới hạn của tích . - Vận dụng tìm giới hạn ở phiếu học tập số 01 - Học sinh tiếp thu và ghi nhớ. - Học sinh tính giới hạn. Một vài qui tắc về giới hạn vô cực: a. Quy tắc tìm giới hạn của tích f(x).g(x) Nếu và ( hoặc - ∞ ) thì được tính theo quy tắc cho trong bảng sau: L > 0 + ∞ + ∞ - ∞ - ∞ L < 0 + ∞ - ∞ - ∞ + ∞ HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG - Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu quy tắc tìm giới hạn thương. - Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp làm ví dụ 7 theo nhóm. - Gọi học sinh đại diện cho nhóm trả lời các kết quả cảu mình. - Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp giải ví dụ 8 vào giấy nháp và gọi một học sinh trình bày để kiểm tra mức độ hiểu bài của các em. - Học sinh tiếp thu và ghi nhớ. - Học sinh cả lớp giải các ví dụ ở SGK. - Học sinh đại diện nhóm mình lên trình bày kết quả. - Học sinh trả lời vào phiếu học tập theo yêu cầu của câu hỏi trong phiếu b. Quy tắc tìm giới hạn của thương Dấu của g(x) L ± ∞ Tuỳ ý 0 L > 0 0 + + ∞ - - ∞ L < 0 + - ∞ - + ∞ Chú ý: Các quy tắc trên vẫn đúng cho các trường hợp , HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng-Trình chiếu Nghe hiểu nhiệm vụ Hồi tưởng kiến thức cũ và trả lời các câu hỏi Nhận xét câu trả lời của bạn Cho biết các quy tắc tìm giới hạn vô cực Vận dụng vào bài tập Tính Chính xác hóa kiến thức Nhận xét và chính xác hóa các câu trả lời của HS Hoạt động 2: Củng cố quy tắc 1 thông qua bài tập 34/SGK HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng-Trình chiếu Nghe hiểu nhiệm vụ Trả lời bài tập HĐTP1: Sửa bài tập 34a Đặt làm thừa số chung Tính Tính Kết luận Cho HS nhóm khác nhận xét Hỏi xem còn cách làm nào không? Nhận xét lời giải của HS, chính xác hóa nội dung Tìm các giới hạn sau: a. HĐTP2: Sửa bài tập 34b Tính Nghe hiểu nhiệm vụ - Chia nhóm và yêu cầu HS nhóm 2, 4 làm BT 34b Chuẩn bị sẵn trả lời BT Đại diện nhóm trình bày - Hướng dẫn HS tiến hành các bước + Phân tích + Tính + Tính + Kết luận - Cho HS nhóm khác nhận xét - Hỏi xem còn cách làm nào không? Nhận xét bài tập và cho điểm Như slide trình chiếu Hoạt động 3: Củng cố quy tắc 2 của tìm giới hạn vô cực thông qua bài tập 35/SGK HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng-Trình chiếu Nghe hiểu nhiệm vụ Đại diện nhóm trả lời bài tập đã giải Nhóm khác trình bày cách giải khác HĐTP1: Giải bài tập 35a - Chia nhóm và yêu cầu HS nhóm 1 làm bài tập 35a - Hướng dẫn HS tiến hành các bước: + Tính + Tính + Kết luận - HS nhóm khác nhận xét - Kiểm tra việc thực hiện các bước làm của HS - Sửa chữa kịp thời các sai sót - Đánh giá và cho điểm Tính Như slide trình bày HĐTP2: Giải BT 35d Tính Nghe hiểu nhiệm vụ Đại diện nhóm trả lời bài tập 35d Nhóm khác nhận xét lời giải - Chia nhóm và yêu cầu nhóm 2 thực hiện lời giải 35d - Hướng dẫn HS tiến hành các bước: + + Biến đổi + + Kết luận - Sửa chữa kịp thời các sai sót Như slide trình bày HĐTP3: Giải BT 36b Tính Nghe hiểu nhiệm vụ Đại diện nhóm trả lời bài tập 36b Nhóm khác nhận xét lời giải - Chia nhóm và yêu cầu HS nhóm 3 thực hiện BT - Hướng dẫn HS tiến hành các bước: + + Biến đổi biểu thức + Tính giới hạn từng phần + Kết luận - Nhận xét bài tập và cho điểm Như slide trình bày Hoạt động 4: Rèn luyện kỹ năng qua bài tập 37/SGK HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng-Trình chiếu Nghe hiểu nhiệm vụ Đại diện nhóm trả lời bài tập 37b Nhóm khác nhận xét lời giải HĐTP1: Giải BT 37b - Chia nhóm và yêu cầu HS nhóm 4 thực hiện BT - Hướng dẫn HS tiến hành các bước: Tính Như slide trình bày 4. Hướng dẫn học ở nhà (5’): - Qua bài học, các em cần thành thạo 2 quy tắc về tìm giới hạn vô cực Biết cách phân tích, tính lần lượt từng phần của giới hạn * Lưu ý HS: Về kiến thức: Hiểu được 2 quy tắc để tìm giới hạn vô cực của hàm số tại một điểm và tại vô cực. Kỹ năng:Biết tính giới hạn vô cực của hàm số dựa vào các quy tắc đã học. Về tư duy thái độ: Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác. Biết quy lạ về quen, rèn luyện tư duy logic. Làm các bài tập còn lại ở SGK như 35b, c; 36a; 37a IV. Nh÷ng lu ý khi sö dông gi¸o ¸n 01/02/09 TiÕt 68: C¸c d¹ng v« ®Þnh. LuyÖn tËp I. Môc tiªu 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được một số dạng vô định. 2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng khử dạng vô định: + Giản ước hoặc tách các thừa số + Nhân với biểu thức liên hợp của 1 biểu thức đã cho + Chia cho xp với p là số mũ lớn nhất khi x , x 3. Thái độ: Tích cực, hứng thú trong nhận thức tri thức mới, cẩn thận, chính xác. 4. Tư duy: Biết khái quát hóa cách khử dạng vô định. II. ThiÕt bÞ Phiếu học tập, bảng phụ. III. TiÕn tr×nh bµi häc 1. æn ®Þnh líp: 2. KiÓm tra (5’): kh«ng kiÓm tra Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Tìm: a) b) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gọi HS lên bảng Cho điểm 1HS lên bảng: = = 3. Bài mới (5’): GV nêu: Khi giải các bài toán về giới hạn khi x x0+, x x-0 , x x0, x , x, ta thường gặp các dạng vô định Hoạt động 2: Xét dạng . Bài toán: Tìm: a) b) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng H1: Dạng vô định gì? H2: Hãy tìm cách biến đổi làm mất dạng vô định: + Nhân lượng liên hợp của tử + Rút gọn( câu b) TL1: Dạng TL2: a) Ghi đề bài tập và cho học sinh lên bảng giải. Hoạt động 3: Xét dạng . Bài toán: Tìm: , Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng H: Dạng vô định gì? Hướng dẫn: Hãy rút gọn tử và mẫu. TL: Dạng Ghi đề bài tập và cho học sinh lên bảng giải. Hoạt động 4: Xét dạng 0.. Bài toán: Tìm: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng H: Dạng vô định gì? Hướng dẫn: để ý mẫu có thể biến đổi để rút gọn với tử làm mất dạng vô định. TL: Dạng 0. Ghi đề bài tập và cho học sinh lên bảng giải. Hoạt động 5: Xét dạng . Bài toán: Tìm: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Cho nhận xét dạng vô định Hướng dẫn: Hãy nhân và chia lượng liên hợp được gọi là biểu thức liên hợp của Ghi đề bài tập và cho học sinh lên bảng giải. 4. Hướng dẫn học ở nhà (5’): GV nhấn mạnh lại để khử dạng vô định, ta có thể: giản ước hoặc tách các thừa số, nhân với biểu thức liên hợp của 1 biểu thức đã cho, chia cho xp khi x , x. BTVN: 39,40,41/166 IV. Nh÷ng lu ý khi sö dông gi¸o ¸n
File đính kèm:
- Giao an 3cot K11Tiet 6768.doc