Giáo án Đại số Giải tích 11 tiết 8: Hàm số lượng giác cơ bản (3/3)

Tiết PPCT: 08

Ngày dạy: ___/__/_____

§2. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (3/3)

1. Mục tiêu: (như tiết 07)

2. Chuẩn bị:

2.1 Giáo viên:

- Giáo án, đồ dùng dạy học.

2.2 Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở nháp, vở ghi và đồ dùng học tập.

- Kiến thức cũ về giá trị lượng giác ở lớp 10.

3. Phương pháp dạy học:

 Sử dụng các PPDH cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp HS tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức:

 - Gợi mở, vấn đáp.

 - Phát hiện và giải quyết vấn đề.

4. Tiến trình :

4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện, ổn định lớp.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Giải tích 11 tiết 8: Hàm số lượng giác cơ bản (3/3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 08
Ngày dạy: ___/__/_____
§2. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (3/3)
1. Mục tiêu: (như tiết 07)
2. Chuẩn bị:
2.1 Giáo viên:
- Giáo án, đồ dùng dạy học.
2.2 Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở nháp, vở ghi và đồ dùng học tập.
- Kiến thức cũ về giá trị lượng giác ở lớp 10.
3. Phương pháp dạy học:
	Sử dụng các PPDH cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp HS tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức:
	- Gợi mở, vấn đáp.
	- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
4. Tiến trình :
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện, ổn định lớp.
4.2 Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi:
1. Trình bày cách giải phương trình lượng giác cosx=a? (4đ)
	2. Giải phương trình lượng giác: (6đ)
4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Phương trình tanx = a 
GV nêu các câu hỏi :
+ Nêu tập giá trị của hàm số y = tanx
+ Có giá trị nào của x mà tanx = -5 hay tanx = 3 không?. Nêu nhận xét.
HS: 
+ D=
+ Trên D thì phương trình tanx = a luôn luôn có nghiệm .
GV: Yêu cầu HS xem đồ thị hàm số y=tanx /23 . 
GV: Từ đồ thị hàm số y = tanx ta kẻ đường thẳng y = a. Em hãy nêu nhận xét về hoành độ giao điểm của hai đồ thị trên khoảng 
HS: Đường thẳng y= a và y= tanx có chung một giao điểm trên 
GV: cho HS quan sát hình vẽ và nhận xét pt tanx = a có bao nhiêu nghiệm trên D. GV Nêu nghiệm của phương trình tanx = a
GV: yêu cầu học sinh giải các pt sau 
1. tanx= tan	2. tan2x= 
3. 
HS: 
+ Dạng tanx = tan
1. Nghiệm của pt là
+ Dạng tanx = a
2. Nghiệm 
, 
+ Dạng tanx = tan 
3. Nghiệm 
, 
Hoạt động 2: Phương trình cotx = a
GV nêu các câu hỏi :
+ Nêu tập giá trị của hàm số y = cotx
+ Có giá trị nào của x mà cottx = -2 hay cotx = 4 không?. Nêu nhận xét.
HS: 
+ Tập xác định 
+ Trên D thì phương trình cotx = a luôn luôn có nghiệm .
GV: Yêu cần HS xem đồ thị hàm số y = cotx/25 . Từ đồ thị hàm số y = cotx ta kẻ đường thẳng y = a. Em hãy nêu nhận xét về hoành độ giao điểm của hai đồ thị trên khoảng ( 0; p)
HS: Đường thẳng y= a và y=cotx có chung một giao điểm trên ( 0; p)
GV: Cho HS quan sát hình vẽ và nhận xét pt cotx = a có bao nhiêu nghiệm trên D. GV Nêu nghiệm của phương trình cotx = a
GV: yêu cầu học sinh giải các pt sau 
1. cot4x= cot
2. cotx= -2
3. cot 
HS: 
+ Dạng cotx = cot
1. Nghiệm 
+ Dạng cotx = a
2. Nghiệm 
3. cot 
 nghiệm 
GV: Một số điều cần lưu ý
Ta có thể tính các giá trị arcsin m, arccos m (), arctan m, arccot m bằng mấy tính bỏ túi với các phím sin-1, cos-1, tan-1.
Trên thực tế ta gặp những bài toán tìm số đo độ của các góc (cung).Khi đó ta vẫn áp dụng công thức đã học với chú ý sử dụng thống nhất đơn vị đo bằng độ.
Quy ước nếu không giả thích gì thêm hoặc trong phương trình không sử dụng đơn vị đo góc bằng độ thì mặc nhiên đơn vị đo góc là radian
3. Phương trình tanx = a 
+ D=
Gọi x1 là hoành độ giao điểm thoả điều kiện , kí hiệu x1 = arctana khi đó nghiệm của phương trình tanx = a là 
x = arctan
* Chú ý :
	- Phương trình tanx = tana có nghiệm là 
 * tanf(x) = tang(x) Þ f(x) = g(x) + kp, 
	- Phương trình tanx = tanb0 có nghiệm là x = b0 + k1800 , 
4. Phương trình cotx = a
Gọi x1 là hoành độ giao điểm thoả điều kiện , kí hiệu x1 = arccota khi đó nghiệm của phương trình cotx = a là 
x = arccot
* Chú ý :
	- Phương trình cotx = cota có nghiệm là 
 * cotf(x) = cotg(x) Þ f(x) = g(x) + kp, 
	- Phương trình cotx =cotb0 có nghiệm là x = b0 + k1800 , 
4.4 Củng cố và luyện tập:	
- Hãy trình bày: Cách giải phương trình , .
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị:
	+ Giải BT: 5à7/29. HD: Xem lại các ví dụ.
+ Chuẩn bị MTCT.
5. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

File đính kèm:

  • docDS11_Tiet 08-Ham so luong giac co ban.doc