Giáo án Hình học 11 tuần 3 + 4

 Tiết 5 Đ5. PHÉP QUAY

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

 HS nắm được:

 1. Khái niệm phép quay.

 2. Các tính chất của phép quay.

2. Kĩ năng

 - Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép quay.

 - Hai phép quay khác nhau khi nào.

 - Biết được mối quan hệ của phép quay và phép biến hình khác.

 - Xác định được phép quay khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm.

3. Thái độ

 - Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép quay.

 - Có nhiều sáng tạo trong hình học.

 - Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.

 

doc18 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 tuần 3 + 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g trục BD.
Câu hỏi 3
Hãy kết luận. 
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
ĐBD(B) = B, ĐBD(C) = A, ĐBD(O) = O.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
GV cho HS tự kết luận.
• GV nêu ví dụ 2 trong SGK, sử dụng hình 1.42 và cho HS thực hiện bằng cách đặt các câu hỏi sau:
H4. Phép biến hình nào từ tam giác ABC được tam giác A’C’B?
H5. Phép biến hình nào từ tam giác A’C’B được tam giác DEF?
hoạt động 2
2. Tính chất
GV cho HS ôn lại một số tính chất của các phép biến hình như: Đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay,... từ đó rút ra các tính chất sau:
Phép dời hình
1) Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm đó.
2) Biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
3) Biến tam giác thành tam giác, biếngóc thành góc bằng nó.
4) Biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
Thực hiện 2 trong 5 phút.
Sử dụng hình vẽ 1.43
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
 So sánh AB và A’B’, BC và B’C’, AC và A’C’.
Câu hỏi 2 
So sánh A’B’ + B’C’ và A’C’. 
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
AB = A’B’, BC = B’C’, AC = A’C’.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Do AC = AB + BC nên A’C’ = A’B’ + B’C’.
Thực hiện 3 trong 5 phút.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
 So sánh AM và A’M’; BM và B’M’; AB và A’B’.
Câu hỏi 2 
Chứng minh M’ là trung điểm của A’B’. 
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
AM = A’M’; BM = B’M’; AB = A’B’.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Ta có A’B’ = A’M’ + M’B’ nên M’ nắm giữa A’ và B’.Mặt khác A’M’ = B’M’ đoạn thẳng đó M’ là trung điểmcủa A’B’.
• GV nêu chú ý trong SGK.
Một phép dời hình biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ thì cũng biến trực tâm, trọng tâm, tâm đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp của tam giác ABC tương ứng thành trực tâm, trọng tâm, tâm đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp của tam giác A’B’C’.
• Thực hiện ví dụ 3 trong SGK bằng cách đặt ra các câu hỏi sau:
H6. Phép quay tâm O một góc 600 biến tam giác AOB thành tam giác nào?
H7. Tiếp tục tìm ảnh của tam giác có được ở H6 qua phép tịnh tiến theo véctơ .
• Thực hiện 4 trong 5 phút.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
 Tìm ảnh của tam giác AEI qua phép đối xứng trục EF.
Câu hỏi 2 
Tìm ảnh của tam giác BEI qua phép đối tâm I.
Câu hỏi 3
Tìm ảnh của tam giác DFI qua phép tịnh tiến theo véctơ . 
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Là tam giác BEI.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Là tam giác DFI.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
Là tam giác FCH.
HS có thể tìm thêm một vài cách khác.
hoạt động 3
3. Khái niệm hai hình bằng nhau
• GV lấy cho HS một ví dụ về hai hình bằng nhau.
• Nêu định nghĩa trong SGK
	Hai hình bằng nhau nếu có một phép biến hình biến hình này thành hình kia.
• Sử dụng các hình 1.48, 1.49 thực hiện ví dụ 4 trong SGK.
• Thực hiện 5 trong 5 phút.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
 Nhận xét về mối quan hệ giữa các điểm A và C, B và D, E và F.
Câu hỏi 2 
Hai hình thang này quan hệ với nhau như thế nào?
Câu hỏi 3
Chứng minh hai hình thang này bằng nhau. 
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Các cặp điểm này đối xứng nhau qua O.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Hai hình thang này đối xứng nhau qua O.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
Hai hình thang này bằng nhau vì tồn tại một phép đối xứng tâm biến hình này thành hình kia.
c. củng cố
tóm tắt bài học
1. Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
2. Phép dời hình:
• Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm đó.
• Biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
• Biến tam giác thành tam giác, biếngóc thành góc bằng nó.
• Biến đường tronf thành đường tròn có cùng bán kính.
3. Một phép dời hình biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ thì cũng biến trực tâm, trọng tâm, tâm đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp của tam giác ABC tương ứng thành trực tâm, trọng tâm, tâm đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp của tam giác A’B’C’.
4. Hai hình bằng nhau nếu có một phép biến hình biến hình này thành hình kia.
D. Hướng dẫn về nhà
Bài tập : 1,2,3 (SGK Tr 23 )
Hướng dẫn bài 1
1. Bài tập này nhằm ôn tập định nghĩa phép quay.
Hướng dẫn: 
a) Gọi hình chiếu của A trên Ox và Oy lần lượt là H và K. Gọi hình chiếu của A’ trên Ox và Oy lần lượt là H’ và K’. Ta dễ dàng chứng minh được OH = OK’, OK = OH’. Từ đó suy ra điều cần chứng minh. Đối với B và C chứng minh tương tự.
b) Ta chú ý rằng phép đối xứng trục Ox biến M(x; y) thành M’(- x; y). Từ đó tìm được tọa độ A1, B1, C1.
Tuần : 4 Ngày soạn : 5 / 10 / 2007
 Tiết 7 Luyện tập 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức 
	Củng cố cho HS :
	1. Các khái niệm về, phép quay và hai hình bằng nhau.
	2. Các tính chất của phép quay, của hai hình bằng nhau.
2. Kĩ năng
	- Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép quay.
	- Hai phép quay khác nhau khi nào.
	- Biết được mối quan hệ của phép quay và phép biến hình khác.
	- Xác định được phép quay khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm.
3. Thái độ
	- Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép quay.
	- Có nhiều sáng tạo trong hình học.
	- Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. chuẩn bị của GV và hs
1. Chuẩn bị của GV
 Hệ thống bài tập SGK và câu hỏi trắc nghiệm.
2. Chuẩn bị của HS
 + Chuẩn bị sẵn một vài hình ảnh thực tế trong trường là có liên quan đến phép quay và hai hình bằng nhau.
 + Hệ thống bài tập SGK
 + Đọc bài trước ở nhà, ôn tập lại một số phép quay đã biết.
III. phân phối thời lượng
Bài này chia thành 1 tiết:
IV. tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
HS 1 Nêu định nghĩa và các tính chất của phép quay.
HS 2 Chữa bài tập 1 SGK Tr15
3. nội dung Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1 ( SGK Tr 19 )
1. Bài tập này nhằm ôn tập định nghĩa phép quay.
D
C
O
B
A
Bài 2 ( SGK Tr 19 )
Hướng dẫn
. Bài này ôn tập về hình có tâm đối xứng 
Bài 1 ( SGK Tr 23 )
1. Bài tập này nhằm ôn tập định nghĩa phép quay.
Bài 2 ( SGK Tr 24)
2. Bài này ôn tập về phép dời hình.
.
Hướng dẫn.
a) Qua A kẻ At // DB. Trên At lấy C’ sao cho ADBC’ là hình bình hành. C’ là điểm cần tìm.
b) Đáp số. BA.
Học sinh trả lời
Đáp số. (0; - 2); d’: x - y - 2 = 0.
Hướng dẫn: 
a) Gọi hình chiếu của A trên Ox và Oy lần lượt là H và K. Gọi hình chiếu của A’ trên Ox và Oy lần lượt là H’ và K’. Ta dễ dàng chứng minh được OH = OK’, OK = OH’. Từ đó suy ra điều cần chứng minh. Đối với B và C chứng minh tương tự.
b) Ta chú ý rằng phép đối xứng trục Ox biến M(x; y) thành M’(- x; y). Từ đó tìm được tọa độ A1, B1, C1.
Hướng dẫn: 
Tịnh tiến hình AKJE theo véctơ . Lấy đối xứng trục EH hình vừa tìm được ta được hình thang OJCF.
4. củng cố 
một số câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây:
(a) Phép quay biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.	 0
(b) Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. 0
(c) Phép quay biến tứ giác thành tứ giác bằng nó. 0
(d) Phép quay biến đường tròn thành chính nó. 	 0 
Trả lời.
a
b
c
d
Đ
Đ
S
S
Câu 2. Hãy điền đúng sai vào các ô trống sau đây:
(a) Phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách là phép quay.	0
(b) Phép quay, phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm cùng bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm. 0
(c) Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn bằng nó là phép quay. 0 
(d) Phép biến hình biến tam giác thành tam giác bằng nó là phép quay. 0
Trả lời.
a
b
c
d
S
Đ
S
S
Chọn câu trả lời đúngtrong các câu sau:
Câu 3. Chọn 12 giờ làm gốc, khi kim giờ chỉ 1 giờ thì nó đã quay được một góc
(a) 300	(b) 600
(c) 450;	(d) 150.
Trả lời. (a).
Câu 4. Chọn 12 giờ làm gốc, khi kim giờ chỉ 1 giờ thì kim phút đã quay được một góc
(a) 900	(b) 3600
(c) 450;	(d) 1800.
Trả lời. (b).
Câu 5. Chọn 12 giờ làm gốc, khi kim phút chỉ 2 phút thì kim giây đã quay được một góc
(a) 7200	(b) 3600
(c) 4500;	(d) 1800.
Trả lời. (a).
Câu 6.Cho tam giác ABC; , O khác A, B, C. Khi đó:
(a) Tam giác ABC đều;
(b) Tam giác ABC vuông;
(c) Tam giác AOA’ đều;
(d) Cả ba khẳng định trên sai.
Trả lời. (a).
Câu 7.Cho tam giác ABC; , O khác A, B, C. Khi đó:
(a) Tam giác ABC đều;
(b) Tam giác ABC vuông;
(c) Tam giác AOA’ đều;
(d) Cả ba khẳng định trên sai.
Trả lời. (d).
Câu 8.Cho tam giác ABC; , O khác A, B, C. Khi đó:
(a) Tam giác ABC đều;
(b) Tam giác ABC vuông;
(c) Tam giác AOA’ đều;
(d) Cả ba khẳng định trên sai.
Trả lời. (c).
5. Hướng dẫn về nhà 
Một số câu hỏi trắc nghiệm ( phần phép dời hình )
Câu 1. Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây:
(a) Phép dời hình biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.	 0
(b) Phép dời hình biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. 0
(c) Phép dời hình biến tứ giác thành tứ giác bằng nó. 0
(d) Phép dời hình biến đường tròn thành chính nó. 	 0 
Trả lời.
a
b
c
d
Đ
Đ
Đ
S
Câu 2. Hãy điền đúng sai vào các ô trống sau đây:
(a) Phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách là phép dời hình.	 0
(b) Phép quay, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm và phép dời hình cùng bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm. 0
(c) Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn bằng nó là phép dời hình. 0 
(d) Phép biến hình biến tam giác thành tam giác bằng nó là phép dời hình. 0
Trả lời.
a
b
c
d
S
Đ
S
S
Chọn câu trả lời đúng trong các bàitập sau:
Câu 3. Cho A(1; 1), B = (A), C = ĐOx(B) khi đó
(a) A và C đối xứng nhau qua Ox;
(b) A và C đối xứng nhau qua Oy;
(c) A và C đối xứng nhau qua O;
(d) A và C đối xứng nhau qua B.
Trả lời. (c).
Câu 4. Cho (1; 1)B = ĐOy(B), C = ĐOy(B) khi đó
(a) A và C đối xứng nhau qua Ox;
(b) A và C đối xứng nhau qua Oy;
(c) A và C đối xứng nhau qua O;
(d) A và C đối xứng nhau qua B.
Trả lời. (c).
Câu 5. Cho hình chữ nhật ABCD, có I là giao điểm của hai đường chéo. Quay quanh I một góc 1800 thì tam giác ABC biến thành tam giác 
(a) rBIC;	(b) rCID;
(c) rDIA;	(d) rAIB.
Trả lời. (b).
Câu 6. Cho hình vuông ABCD, có I là giao điểm của hai đường chéo. Quay quanh I một góc 900 thì tam giác ABC biến thành tam giác 
(a) rBIC;	(b) rCI

File đính kèm:

  • dochinh 10 cb tuan 3+4.doc