Giáo án Đại số Giải tích 11 - Nâng cao - Tiết 18: Luyện tập

Tiết soạn: 18

 LUYỆN TẬP

I, MỤC TIÊU:

1, Về kiến thức:

 Ôn tập lại

 - Cách giải PT bậc nhất, bậc hai đối với một HSLG.

 - Cách giải phương trình bậc nhất đối với và .

2, Về kỹ năng:

 - HS thành thạo việc giải các PTLG cơ bản.

 - Giải được các PTLG: PT bậc nhất, bậc hai đối với một HSLG.

 PT bậc nhất đối với và .

3, Về tư duy

 - Phát triển khả năng tư duy lôgic, tính sáng tạo trong học tập.

4, Về thái độ:

 - Nghiêm túc, tích cực và tự giác.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Giải tích 11 - Nâng cao - Tiết 18: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan: 05/10/2007 Ngày giảng: 08/10/2007
Tiết soạn: 18
 Luyện tập
I, Mục tiêu:
1, Về kiến thức:
	Ôn tập lại
	- Cách giải PT bậc nhất, bậc hai đối với một HSLG.
	- Cách giải phương trình bậc nhất đối với và .
2, Về kỹ năng:
	- HS thành thạo việc giải các PTLG cơ bản.
	- Giải được các PTLG: PT bậc nhất, bậc hai đối với một HSLG.
 PT bậc nhất đối với và . 
3, Về tư duy
	- Phát triển khả năng tư duy lôgic, tính sáng tạo trong học tập.
4, Về thái độ:
	- Nghiêm túc, tích cực và tự giác. 
II, Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1, Thực tiễn:
	- Về cơ bản, Học sinh đã giải thành thạo các PTLG cơ bản.
	- Nắm được cách giải các PT: PT bậc nhất, bậc hai đối với một HSLG.
 PT bậc nhất đối với và . 
2, Phương tiện:
	- Bảng phụ, Bút dạ và phấn màu.
3, Phương pháp:
	- Đàm thoại, gợi mở kết hợp hoạt động nhóm HT. 
III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động.
A, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 2: Giải bài tập số 38. 
Hoạt động 3: giải bài tập số 39. 
Hoạt động 4: Củng cố toàn bài.
	B, Tiến trình bài dạy:
	Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
1, Kiểm tra bài cũ (2’):
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ:
Câu hỏi 1: Nêu cách giải PT bậc nhất, bậc hai đối với một HSLG.
Câu hỏi 2: Nêu cách giải phương trình bậc nhất đối với và .
Nghe, hiểu câu hỏi và trả lời.
Gợi ý 1: Giải bằng PP đặt ẩn phụ.
Gợi ý 2: Biến đổi PT về dạng
2, Dạy bài mới:
Hoạt động 2: Giải bài tập số 38 (25’).
Giải các phương trình sau:
a. b. 
c. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
?1: Với PT ta có thể giải bằng những cách nào?
Sau khi HS tìm ra được các cách giải, giao nhiệm vụ cho các nhóm học tập giải theo từng cách đó.
GV nhận xét, đánh giá và lựa chọn cách giải tối ưu cho bài toán.
Suy nghĩ, tìm tòi hướng giải theo gợi ý của Giáo viên.
Thực hiện HĐ theo nhóm giải quyết nhiệm vụ được giao.
TL1:
Cách 1: Ta có 
Cách 2: Ta có 
Cách 3: Sử dụng công thức hạ bậc, ta có
Hướng dẫn HS tìm hướng giải cho ý b và c.
Với ý b. Sau khi đặt ẩn phụ ta có PT 
PT này có hai ngiệm là t=-1 và t=2.
Với ta có: PT này vô nghiệm.
Với ta có: 
Vậy PT có nghiệm là 
- Với ý c. Sử dụng công thức hạ bậc cho ta đi đến PT 
Hoạt động 3: giải bài tập số 39 (13’).
Chứng minh các phương trình sau vô nghiệm.
a. 
b. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
?2. Nêu điều kiện để phương trình
 có nghiệm?
?3. Với các hệ số a, b, c trong PT đã cho ta có được kết luận gì? 
HD HS giải ý b.
?4. Nếu ta đặt thì phải thoả mãn điều kiện nào?
?5. Với cách đặt ẩn phụ như vậy ta có PT đại số nào?
?6. Em có nhận xét gì về PT bậc hai theo này?, Và cho KL về nghiệm của PT đã cho?
TL2: Để phương trình
 có nghiệm thì ta phải có .
TL3: Ta có nên phương trình đã cho vô nghiệm.
TL4: Nếu ta đặt thì ta có .
TL5: Với thì
 và ta có PT
TL6: PT này vô nghiệm nên PT đã cho vô nghiệm.
Hoạt động 4:
	3, Củng cố toàn bài (4’):
- Nhắc lại cách giải các PT PT bậc nhất, bậc hai đối với một HSLG và PT bậc nhất đối với và .
- Điều kiện có nghiệm của PT , cách giải và BL PT này.
	4, Hướng dẫn HS học ở nhà (1’):
- Học sinh về nhà ôn lại lý thuyết về PT thuần nhất bậc hai đối với và .
- Xem lại các ví dụ đã giải.
- Giải các bài tập 41, 42 SGK trang 47.

File đính kèm:

  • docDSNC11_T18.doc