Giáo án Đại số & Giải tích 11 - HK I

CHƯƠNG I : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

§ 1 : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC ( 5 tiết )

 A . MỤC TIÊU .

 1. Về kiến thức : – Nắm định nghĩa hàm số sin , cosin , tang và côtang

 – Nắm tính tuần hoàn và chu kì các hàm số

 2. Về kỹ năng : – Tìm tập xác định . tập giá trị cả 4 hàm số lượng giác

 – Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số

 3. Về tư duy thái độ : có tinh thần hợp tác tích cực tham gia bài học , rèn luyện tư duy logic

 B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

 1. Chuẩn bị của GV : Các phiếu học tập , hình vẽ ,

 2. Chuẩn bị của HS : Ôn bài cũ và xem bài trước

 C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

 Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm

 

doc82 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số & Giải tích 11 - HK I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oa khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách cắm ba bông hoa vào ba lọ đã cho (mỗi lọ cắm một bông)?
Bài tập 4: (Xem SGK)
HĐ3( Bài tập về áp dụng công thức tính số các tổ hợp)
GV gọi một HS nêu đề bài tập 6 trong SGK.
Cho HS các nhóm thảo luận và tìm lời giải và yêu cầu ghi lời giải vào bản phụ.
Gọi HS đại diện một nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
GV gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nêu lời giải đúng (nếu HS các nhóm trình bày không đúng)
HS nêu đề bài tập 6 và suy nghĩ thảo luận theo nhóm để tỳim lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và cho kết quả:
Số tam giác băng số tổ hợp chập 3 của 6 (điểm). Từ đó, ta có số tam giác là: (cách)
Bài tập 6 (xem SGK)
HĐ4( Bài tập về áp dụng quy tắc nhân và công thức tính số cac tổ hợp)
GV gọi một HS nêu đề bài tập 7 SGK.
GV cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trinh bày đúng)
HS nêu đề bài tập 7 trong SGK.
HS các nhóm thảo luận và ghi lời giải vào bảng phụ, cử địa diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích).
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Để tạo nên một hình chữ nhật từ chín đường thẳng đã cho, ta tiến hành hai hành động:
*Hằnh động 1: chọn hai đường thẳng từ bốn đường thẳng song song. Vì các đường thẳng đã cho cố định nên mỗi lần chọn cho ta một tổ hợp chập 2 của 4 phần tử (4 đường thẳng). Vậy có cách.
*Hành động 2: Chọn hai trong 5 đường thẳng vuông góc với bốn đường thẳng song song với nhau. Tương tự, ta có cách.
Từ đó thưo quy tắc nhân, ta có số hình chữ nhật là:.=60(hình chữ nhật)
Bài tập 7:
Trong mặt phẳng có bao nhiêu hình chữ nhật được tạo thành từ bốn đường thẳng song song với nhau và năm đường thẳng vuông góc với bốn đường thẳng song song đó?
Củng cố : Nắm và vận dụng linh hoạt kiến thức đã học vào giải bài tập cụ thể
 Biết phân biệt khi nào dùng chỉnh hợp và tổ hợp
Dặn dò : BTVN (SBT)
Tiết 28 §3. NHỊ THỨC NIU TƠN
MỤC TIÊU.
Về kiến thức
Học sinh hiểu được:Công thức nhị thức Niu Tơn tam giác Paxcan.Bước đầu vận dụng vào làm bài tập.:
2. Về kỹ năng.
Thành thạo trong việc khai triển nhị thức Niu Tơn, tìm ra số hạng thứ k trong khai triển,tìm ra hệ số của xk trong khai triển,biết tính tổng dựa vào công thức nhị thức Niu Tơn, thiết lập tam giác PaxCan có n hàng,sử dụng thành thạo tam giác Pax Can để khai triển nhị thức Niu Tơn 
3.Về tư duy, thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy khái quát hóa.
 B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 
1. Chuẩn bị của GV : Bảng phụ
2. Chuẩn bị của HS : Ôn bài cũ .
....
 C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
 Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
 D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC .
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng – Trình chiếu
HĐ1 : Ôn tập lại kiến thức cũ
Nhắc lại kiến thức trên và trả lời câu hỏi
Giao nhiệm vụ cho học sinh
-Nhắc lại các hằng đẳng thức
 ; 
Nhắc lại định nghĩa và tính chất của tổ hợp.
SGK
HĐ2:Công thức nhị thức Niu Tơn
-
Dựa vào số mũ của a ,b trong hai khai triển để phát hiện ra đặc điểm chung
-
Sử dụng MTĐTđể tính các số tổ hợp 
Liên hệ giữa số tổ hợp và hệ số khai triển.
Dự kiến công thức khai triển tổng quát (a+b)n
Giao các nhiệm vụ sau cho học sinh thực hiện
Nhận xét về số mũ của
 a, b trong khai triển ;
Cho biết các tổ hợp bằng bao nhiêu.Cho biết 
Các số tổ hợp này có liên hệ gì với hệ số của khai triển Gợi ý dẫn dắt học sinh đưa ra công thức 
Chính xác hóa và đưa ra công thức trong SGK
Nêu công thức trong SGK
Cong thuc khai trien nhi thuc NIUTON
(Ta qui ước ao=b0=1 khi a ,b là những số thực ta chỉ áp dụng khai triển này cho a,b khác 0)
HĐ3:Củng cố kiến thức
Dựa vào quy luật của khai triển đưa ra câu trả lờI
Hs đdưa ra cách viết khác của nhị thức Niu Tơn
Giao nhiệm vụ cho học sinh trả lời các câu hỏi
Khai triển có bao nhiêu số hạng, đặc điểm chung các số hạng đó
Tìm số hạng tổng quát
Gv cho hs nhận xét (a+b)n và (b+a)n
*Số hạng tổng quát
 (số hạng thứ k+1 ) 
*Số các hạng tử là n+1
*Các số hạng tử của a giảm dần từ n đến 0 số mũ của b tăng dần từ 0 đến n. ,nhưng tổng số mũ của a và b trong mỗI hạng tử đều bằng n(quy ước a0=b0=1)
*Các hệ số của mỗI hạng tử càc đều hai hạng tử đầu và cuốI thì bằng nhau
Dựa vào công thức khai triển nhị thức NiuTơn trao đổi thảo luận các bạn trong nhóm để đưa ra kết qủa
-
Nhận xét bài giải của nhóm khác
-Hoàn chỉnh bài giải
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
-Xem VD3 SGK và công thức khai triển nhị thức NiuTơn để làm VD sau:
-Nhóm1: Khai triển thành đa thức bậc 5
Nhóm 2: Khai triển thành đa thức bậc 6
Nhóm3: Khaitriển thành đa thức bậc 7
-Chỉnh sửa và đưa ra kết qủa đúng
Đáp án
=
=
=
+Dựa vào khai triển nhị thức Niu Tơn với a=-2x , b =1, n =9
 tìm ra số hạng thứ 7 của khai triển
-Giao nhiệm vụ (cả lớp cùng làm)
Tìm số hạng thứ 7 từ trái sang phai của khai triển
Ghi đáp án
+Hs áp dụng công thức nhị thức Niu Tơn với a =4x; b=1
+ Tìm ra số hạng số hạng chứa suy ra hệ số
*Giao nhiệm vụ
Tìm hệ số của trong khai triển là
32440320
-32440320
1980
-1980
...................................................
................................................
..................................................
HĐ5 : Củng cố toàn bài
- Câu hỏi 1 : Em hãy cho biết bài học vừa rồi có những nội dung chính là gì ?
- Theo em qua bài học này ta cần đạt được điều gì ?
- BTVN : Làm bài 1 ....8 trang .......
Hoạt động học sinh
Hoạt động gv
Nội dung lưu bảng 
HS trả loi
A1p dụng khai triển với a=b=1
A1p dụng khai triển với a=1;b=-1
Cho học sinh khai triển với a=b=1
+Nhận xét ý nghĩa các số hạng trong khai triển
+Tìm số tập con của tập hợp n phần tử
Trường hợp đặc biệt
a=b=1
:So tap con gom 1 phan tu cua tap co n phan tu
: So tap con gom k phan tu cua tap co n phan tu
a=1;b=-1
 HOẠT ĐỘNG : XÂY DỰNG TAM GIÁC PAXCAN:	
Dựa vào công thức khai triển nhị thức Niu Tơn bằng số tổ hợp,dùng máy tính,tính ra số liệu cụ thề viết theo hàng và dán vào bảng theo su huong dan cua GV.Nhận xét bài giải của nhóm bạn,
HS dua công th ức 
Suy ra quy lu ật của h àng
Học sinh nêu VD thể hiện tính chất
Gv cho hs giao nhiệm vụ cho học sinh:
Nhóm 1:Tính hệ số của khai triển 
Nhóm 2:Tính hệ số của khai triển 
Nhóm 3:Tính hệ số của khai triển 
Cho h ọc sinh phát bi ểu c ách 
xây d ựng tam gi ác PAXCAN
Bảng h ệ s ố của tam gi ác PAXCAN
 →
n =0 1
n =1 1 1
n =2 1 2 1
n= 3 1 3 3 1
n= 4 1 4 6 4 1
n= 5 1 5 10 10 5 1
n= 6 1 6 15 20 15 6 1
+Thi ết l ập tam gi ác PAXCAN đ ến h àng 11
+D ựa v ào c ác s ố trong tam gi ác đ ể đ ưa ra k ết q ủa
+So s ánh k ết q ủa
YC h ọc sinh khai tri ển 
Bảng phụ thể hiện kết qủa
Ho ạt đ ộng : KI ỂM TRA Đ ÁNH GI Á
H ọc sinh d ựa vao kiến th ức 
đ ã học đ ưa ra kết qủa
Cho h ọc sinh l àm c âu h ỏi
Khai tri ểnl à:
 A.32x5+80x4+80x3+40x2+10x+1
B16x5+40x4+20x3+20x2+5x+1
C 32x5-80x4+80x3-40x2+10x-1
D.16x5-40x4+20x3-20x2+10x-1
Bảng phụ đáp án
HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ
Các bài tập: (SGK)
Bài tập làm them:Tìm số hạng không chứa x trong khai triển
Tiết 29-30§4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
A.MỤC TIÊU.
1.Về kiến thức: Học sinh nắm vững các khái niệm phép thử, kết quả của phép thử và không gian mẫu. Ý nghĩa xác suất của biến cố và các phép toán trên các biến cố.
2. Về kỹ năng: Biểu diễn thành thạo biến cố và kết quả các phép toán trên các biến cố bằng lời và bằng tập hợp. 
3. Về tư duy thái độ: Rèn luyện học sinh tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic. 
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, các phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của HS: Ôn bài cũ.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
 Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng 
HĐ1: D ạy các khái niệm phép thử và không gian mẫu
- Các nhóm HS nghe và thực hiện nhiệm vụ.
- HS nhận xét trả lời của bạn.
- Giao nhiệm vụ cho hai nhóm học sinh:( Chia lớp thành 2 nhóm đẻ thực hành nhanh )
- Yêu cầu nhóm 1 gieo một đồng tiền và nhận xét xem có bao nhiêu trường hợp xảy ra. (Các mặt xuất hiện thế nào?) 
- Yêu cầu nhóm 2 gieo một con súc sắc và nhận xét xem có bao nhiêu trường hợp xảy ra. (Các mặt xuất hiện thế nào?) 
- Nêu kh ái niệm phép thử và khái niệm không gian mẫu.
I. PHÉP THỬ VÀ KHÔNG GIAN MẪU
1- Phép thử
 Phép thử ngẫu nhiên ...
 (SGK)
2- Không gian mẫu 
 (SGK)
 Ví dụ 1: (Ví dụ1 ở SGK)
 Ví dụ 2: (Ví dụ3 ở SGK)
-Các nhóm HS nghe và thực hiện nhiệm vụ.
- HS nhận xét trả lời của bạn.
- HS nghe và trả lời.
- HS nhận xét trả lời của bạn.
- Yêu cầu cả hai nhóm gieo hai l ần cùng một đồng tiền và nhận xét xem có bao nhiêu trường hợp xảy ra. (Các mặt của chúng xuất hiện theo thứ tự lần đầu và lần sau thế nào?) 
-Hãy nêu không gian mẫu của phép thử trong trường hợp trên?
 Ví dụ 3: (Ví dụ2 ở SGK)
HĐ2: Giới thiệu khái niệm biến cố.
- HS nghe , suy nghĩ và trả lời.
- HS nhận xét trả lời của bạn.
-Trong ví dụ 1, hãy tim các ví dụ về biến cố, biến cố không và biến cố chắc chắn?
-Trong ví dụ 2, hãy tim các ví dụ về biến cố, biến cố không và biến cố chắc chắn?
II. BIẾN CỐ
 Biến cố
 Biến cố không thể
 Biến cố chắc chắn
(SGK)
Ví dụ4: (Ví dụ4 ở SGK)
HĐ3: Dạy các phép toán trên các biến cố.
- HS nghe và thực hiện nhiệm vụ.
- HS ghi bài giải lên bảng.
- HS nhận xét trả lời của bạn.
- Trở lại ví dụ 3, xét phép thử gieo một đồng tiền hai lần với các biên cố:
A: “Kết quả của hai lần gieo là như nhau”;
B: “Có it nhất 1 lần xuất hiện mặt sấp”;
C: “Lần thứ hai mới xuất hiện mặt sấp”;
D:“Lần đầu xuất hiện mặt sấp”.
Giao nhiệm vụ nhóm 1 xác định A và B, nhóm 2 xác định C và D.
-Yêu cầu nhóm 1 mô tả bằng lời các biến cố .
-Yêu cầu nhóm 2 mô tả bằng lời các biến cố .
- Vẽ hình biểu diễn (hình 31,32 ở SGK) và giới thiệu các khái niệm: Biến cố đối, hợp của hai biến cố, giao của hai biến cố và
 hai biến cố xung khắc.
-Vẽ bảng tóm tắt các khái niệm (trang 62 SGK) 
III. PHÉP TOÁN TRÊN CÁC BIẾN CỐ
 Biến cố đối
 Hợp của hai biến cố
 Gia

File đính kèm:

  • docGiao an GT 11 hoc ki 1.doc
Giáo án liên quan