Giáo án Đại số - Giải tích 11 - Ban Cơ bản - Trường THPT Kinh Môn II

CHƯƠNG I HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC .

Tiết 1->5 Đ1 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

I - Mục tiêu :

1. Kiến thức : Qua bài HS cần nắm được định nghĩa hàm số sin và hàm số cosin , từ đó dẫn tới định nghĩa hàm số tang và cotang như là những hàm số xác định bởi công thức. Nắm được tính tuần hoàn và chu kỳ của các hàm số lượng giác sin , cosin , tang, côtang. Biết xác định tập xác định , tập giá trị của 4 hàm số lượng giác đó , sự biến thiên và biết cách vẽ đồ thị của chúng .

2. Kỹ năng : -Xác định được tập xác định, tập giá trị , chu kỳ tuần hoàn, tính chẵn lẻ của một số hàm số lượng giác.

Vẽ được đồ thị các hàm số lượng giác .

3.Tư duy - Thái độ : Xaõy dửùng tử duy loõgớc, linh hoaùt, bieỏn laù veà quen. Caồn thaọn chớnh xaực trong tớnh toaựn, laọp luaọn, trong veừ ủoà thũ.Rèn luyện tư duy lôgic óc sáng tạo , chí tưởng tượng phong phú

 

doc105 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số - Giải tích 11 - Ban Cơ bản - Trường THPT Kinh Môn II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n 
(a+b)n=Can+ an-1b ++Cbn.
Ví dụ : 
(a+b)5=Ca5+Ca4b++Cb5
Hệ quả (sgk ) 
Chú ý : (sgk) 
Ví dụ : Khai triển biểu thức (2x+3)4
Hoạt động 2 : Tam giác pa-xcan 
Hoạt động của gv 
Hoạt động của hs 
Nội dung kiến thức 
-Giới thiệu cho học sinh tam giác pa-xcan .
-Phân tích để học sinh nắm được nội dung tam giác pa-xcan .
-Phân tích để học sinh suy ra cách tính các số ở mỗi dòng của tam giác dựa vào các số ở dòng trước nó .
-Yêu cầu học sinh làm bài tập trong hoạt động 2 sgk
-Biết tam giác pa-xcan
-Nghe, ghi, hiêu được tam giác pa-xcan .
-Nắm được cách tính các số ở mỗi dòng .
-Thực hiện theo yêu cầu của gv 
II Tam giác pa-xcan 
 (sgk ) 
Trong tam giác pa-xcan kể từ dòng thứ 3 mỗi số (Trừ số đầu và cuối dòng )đều là tổng của các hai số đứng liền kề ở dòng trên .
Nhận xét 
(sgk ) 
	4.Củng cố : 
	Công thức nhị thức niu-tơn ,hệ quả ,tam giác pa-xcan .
	5.Hướng dẫn bài tập .
 Hướng dẫn bài tập 2 : hệ số của x3 là 2C=12
Tiết 29
	Bài tập 
Ngày soạn 	: 5-11
Ngày giảng : 7-11
I Mục tiêu .
	1.Về kiến thức .
-Nắm được công thức niu –tơn , các hệ quả , hiểu và biết vận dụng tam giác pa-xcan vào giải bài tập .
-Nắm được cách giải một số bài tập đơn giản về khai triển các biểu thức dạng (a+b)n
-Biết vận dụng các kiến thức về nhị thức niu-tơn để giải một số bài tóan liên quan trong trường hợp đơn giản .
	2.Về kỹ năng .
- Vận dụng được công thức niu-tơn và tam giác pa-xcan vào khai triển biểu thức và khai triển được các biểu thức đơn giản .
-Giải được một số bài toán đơn giản liên quan đến khai triển biểu thức .
	3.Về tư duy .
	Rèn luyện tư duy lôgic, óc sáng tạo , chí tưởng tượng phong phú .
	4.Về thái độ .
	Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, lập luận chặt chẽ , trình bày khoa học .
II Chuẩn bị phương tiện dạy học .
	1.Thực tiễn .
Học sinh đã học xong một tiết lý thuyết về phần này nhưng chưa được luyện tập giải bài tập .
	2.Phương tiện .
	Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học .
III Tiến trình bài học và các hoạt động 
	HĐ 1 : Bài toán khai triển biểu thức .
	HĐ 2 : Bài tập về hệ số của biểu thức khai triển 
	HĐ 3 : Một số bài toán liên quan .
IV Tiến trình bài học .
	1.Ôn định tổ chức lớp .
	Sĩ số : 11A3..11A6..11A7
	2.Kiểm tra bài cũ : 
	Nội dung : Công thức khai triển nhị thức niu-tơn ,tam giác pa-xcan.
	3.Bài mới : 
Hoạt động của gv 
Hoạt động của hs 
Nội dung kiến thức 
-Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài , xác đinh hướng giải 
-Hướng dẫn học sinh vận dụng công thức nhị thức niu-tơn , yêu cầu học sinh thực hiện giải bài tập 
-Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm trên bảng 
-Nhận xét, chữa bài của học sinh .
-Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên .
-Làm theo hướng dẫn của gv vận dụng công thưc niutơn vào khai triển biểu thức .
-Quan sát bài trên bảng, rút ra nhận xét .
-Nghe, ghi, chưa bài , củng cố công thức niu-tơn 
Bài tập 1 /57
Viết khai triển theo công thức nhị thức niu-tơn 
a)
(a+2b)5 =a5+5a42b+10a3(2b)2
 +10a2(2b)3+5a(2b)4+(2b)5
=a5+10a4b+40a3b2+80a2b3
+80ab4+32b5
b) (a-)6=a6-6a5+30a4-40a3+60a2-24a+8
Hoạt động 2 : Bài tập về hệ số của biểu thức khai triển .
Hoạt động của gv 
Hoạt động của hs 
Nội dung kiến thức 
Yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 2 , suy nghĩ hướng giải bài tập .
Tóm tắt lại hướng giải , yêu cầu học sinh thực hiện giải bài tập 
 -Nhận xét, chữa bài tập cho học sinh 
-Yêu cầu học sinh tìm hiểu đề bài bài tập 4 , suy nghĩ hướng giải 
-Chốt lại hướng giải ,yêu cầu học sinh thực hiện 
-Nhận xét , chữa bài tập ?
-Nhận xét, chữa bài tập , củng cố kiến thức 
-Thực hiện theo yêu cầu của gv ,đọc đề , suy nghĩ , nêu hướng giải bài tập .
-Rõ yêu cầu , thực hiện giải bài tập theo hướng đã định .
-nghe , ghi, trả lời câu hỏi , chữa bài tập .
-Thực hiện yêu cầu của gv .
-Thực hiện theo yêu cầu của gv .
-Quan sát bài trên bảng , nhận xét .
-Nghe, ghi, chữa bài tập , củng cố kiến thức .
Bài tập 2 
Tìm hệ số của x3 trong khai triển của biểu thức (x+)6
Giải 
Khai triển biểu thức trên ta có hệ số của x3 là 2C =12 
Bài tập 4
Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của (x3+)8
Giải 
Giả sử hạng tử cần tìm có dạng : 
C(x3)8-k()k=Cx24-4k
Vì hạng tử không chứa x nên 24-4k=0 hay k=6
Vậy hạn tử đó là C =28
Hoạt động 3 : Một số bài toán liên quan 
Hoạt động của gv 
Hoạt động của hs 
Nội dung kiến thức 
-Yêu cầu học sinh tìm hiểu để bài bài tập 6 , suy nghĩ hướng giải 
-Hướng dẫn học sinh giải bài tập 
-Nhận xét , chữa bài tập cho học sinh 
-Thực hiện theo yêu cầu của gv 
-giải bài tập theo yêu cầu và hướng dẫn của gv .
-Nghe, ghi, chữa bài tập 
Bài tập 6 /58
Chứng minh rằng :
a) 1110-1chia hết cho 100
Giải 
Ta có : 
1110-1=(1+10)10-1
 = (1+C11010 +C210102+1010)
=(102+C102++1010)100
Điều phải chứng minh .
	4.Củng cố : 
	Công thức niu-tơn , tam giác pa-xcan 
	5.Hướng dẫn bài tập .
	Hướng dẫn bài tập 5 
	Thay x=1 vào và tính giá trị của biểu thức .
Tiết 30 
 Kiểm tra 45 Phút 
Ngày soạn : 11-12
Ngày giảng : 12-12
I Mục tiêu 
	1.Về kiến thức 
	Kiểm tra đánh gía kiến thức của học sinh 
	2.Kỹ năng : 
	Rèn kỹ năng làm bài thi , kiểm tra , trình bày một vấn đề trong một thời gian ngắn .
	3.Về tư duy : 
	Rèn luyện tư duy lôgíc , óc sáng tạo trong giải toán , chí tưởng tượng phong phú 
	4.Về thái độ 
	Rèn tính cẩn thận , tỉ mỉ, chính xác , lập luận chặt chẽ , trình bày khoa học 
II Chuẩn bị phương tiện dạy học 
	1.Thực tiễn 
	Học sinh đã được học xong các kiến thức của chương , đã được ôn tập .
	2.Phương tiện 
	GV chuẩn bị đề kiểm tra , học sinh chuẩn bị kiến thức , các đồ dùng 
III Tiến trình bài học .
IV Tiến trình bài học 
	1.Ôn định tổ chức lớp 
	Sĩ số : 11A311A611A7
	2.Phát đề 
	3.Coi kiểm tra 
	4.Thu bài 
 Phép thử và biến cố .
I Mục tiêu .
	1.Về kiến thức .
	-Hiểu được thế nào là phép thử , phép thử ngẫu nhiên.
-Nắm được khái niện không gian mẫu ,Biến cố , biến cố không thể , biến cố chắc chắn .
-Nắm được các phép toán về biến cố .
-Biết cách mô tả không gian mẫu và biể diễn biến cố bằng hai cách tập hợp và bằng lời .
	2.Về kỹ năng .
	-Vận dụng được các kiến thức vào giải bài tập 
	-Mô tả được không gian mẫu của một số phép thử đơn giản .
	-Biểu diễn được biến cố bằng tập hợp và bằng lời .
	3.Về tư duy .
	Rèn luyện tư duy lôgíc , óc sáng tạo , chí tưởng tượng phong phú .
	4.Về thái độ .
	Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác , lập luận chặt chẽ , trình bày khoa học .
II Chuẩn bị phương tiện dạy học .
	1.Thực tiễn .
Đây là các kiến thức hoàn toàn mới đối với học sinh nên cần lấy nhiều ví dụ thực tế để học sinh dễ hiểu .
	2.Phương tiện .
	Sách giáo khoa, đồ dùng dạy , học .
III Tiến trình bài học và các tình huống , hoạt động .
	Tình huống 1 : Phép thử không gian mẫu .
	HĐ 1 : Hình thành khái niệm về phép thử .
	HĐ 2 : Nghiên cứu khái niệm không gian mẫu .
	Tình huống 2 : Biến cố và các phép toán trên biến cố .
	HĐ 1 : Biến cố .
	HĐ 2 : Các phép toán trên biến cố .
IV Tiến trình bài học .
Tiết 31
	Phép thử và biến cố 
Ngày soạn : 12-12
Ngày giảng : 14-12
	1.Ôn định tổ chức lớp .
	Sĩ số : 
	2.Kiểm tra bài cũ : 
	3.Bài mới : 
Tình huống 1 : Phép thử không gian mẫu .
	HĐ 1 : Hình thành khái niệm về phép thử .
Hoạt động của gv 
Hoạt động của hs 
Nội dung kiến thức 
-Hướng dẫn học sinh hình thành khái niệm phép thử .
-Lấy một số ví dụ minh hoạ khái niệm phép thử .
-Yêu cầu học sinh lấy một vài ví dụ về phép thử .
-Dẫn dăt để học sinh từ khái niệm phép thử , tự rút ra khái niệm phép thử ngẫu nhiên .
-Chốt lại và chính xác hoá khái niệm .
-Củng cố khái niệm phép thử.
-Thực hiện theo hướng dẫn của gv .hiểu được thế nào là phép thử .
-Qua ví dụ hiểu rõ thế nào là phép thử .
-Suy nghĩ, căn cứ vào khái niệm đưa ra một số ví dụ .
-Thực hiện theo hướng dẫn của gv, tự rút ra khái niệm .
-Nắm được khái niệm .
1.Phép thử .
.Một thí nghiệm, một phép đo đạc hay một sự quan sát là một phép thử .
.Phép thử ngẫu nhiên .
 (sgk)
ví dụ : Gieo một đồng tiến xu ta không thể đoán trước được kết qủa là mặt sấp hay mặt ngửa .Đó là một phép thử ngẫu nhiên .
Hoạt động 2: Không gian mẫu .
Hoạt động của gv 
Hoạt động của hs 
Nội dung kiến thức .
-Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 1 trong sgk 
-Hướng dẫn học sinh rút ra khái niêm không gian mẫu .
-Chốt lại và chính xác hoá khái niệm không gian mẫu .
-Đưa ra một số ví dụ về không gian mẫu 
-Đưa ra thêm một số ví dụ , yêu cầu học sinh biểu diễn không gian mẫu 
-Vậy biểu diễn không gian mẫu là gì ?
-Thực hiện yêu cầu của gv 
-Thực hiện theo yêu cầu của gv, tự rút ra khái niệm .
-Nắm được khái niệm không gian mẫu .
-Theo dõi ví dụ, hiểu được cách biểu diễn không gian mẫu .
-Thực hiện theo yêu cầu của gv .
-Suy nghĩ ,trả lời câu hỏi của gv ,Hiểu được việc biểu diễn không gian mẫu la liệt kê tất cả các kết quả của phép thử .
2.Không gian mẫu .
Khái niệm 
 (sgk)
Ví dụ 1: Gieo một đồng tiền là phép thử có không gian mẫu là ={S,N}
Ví dụ 2 : Gieo đồng tiền hai lần thì phép thử có không gian mẫu là : ={SS,SN,NS,NN}
Ví dụ 3 : (sgk)
Chú ý : Mô tả không gian mẫu là liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử đó .
	4.Củng cố : 
Khái niệm phép thử, phép thử ngẫu nhiên , không gian mẫu ,cách mô tả không gian mẫu .
5.Hướng dẫn bài tập 
	Hướng dẫn bài tập 2: Liệt kê các kết quả có thể xảy ra của phép thử .
Tiết 32
	Phép thử và biến cố (T2)
Ngày soạn : 14-12
Ngày giảng : 15-12
	1.Ôn định tổ chức lớp .
	Sĩ số : 11A311A611A7..
	2.Kiểm tra bài cũ : 
Nội dung : Khái niệm không gian mẫu .Mô tả không gian mẫu của phép thử gieo một đồng tiền 3 lần .
	3.Bài mới : 
Tình huống 2 : Biến cố và các phép toán trên biến cố .
	HĐ 1 : Biến cố .
Hoạt động của gv 
Hoạt động của hs 
Nội dung kiến thức 
-Hướng dẫn học sinh xây dựng khái niệm biến cố .
-Đưa ra ví dụ 4 , phân tích để học sinh rút ra khái niệm biến cố .
-Chốt lại và chính xác hoá khái niệm biến cố .
-Tập rỗng có phải là một biến cố không ?
-Tập có phải là một biến cố không ?
-Chốt lại và chính xác hoá khái niệm .
-Hướng dẫn học sinh cách xác định một biến cố .
-Củng cố kiến thức 
-Thực hiện theo hướng dẫn của gv .
-

File đính kèm:

  • docGiao an DS 11 CB Chuong I.doc
Giáo án liên quan