Giáo án Đại số cơ bản 11 - Tuần 26 đến 29

HÀM SỐ LIÊN TỤC

1.Mục đích

 a) Kiến thức :

 Nắm được định nghĩa của hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng, trên một đoạn và tính liên tục của một số hàm thường gặp trên tập xác định của chúng.

 Hiểu được định lý về giá trị trung gian của hàm số liên tục, hệ quả của định lý, ý nghĩa hình học của định lý và của hệ quả.

 b) Kĩ năng :

 Biết cách chứng minh hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng, trên một đọan và một nửa khoảng

 Biết cách áp dụng định lý về giá trị trung gian của hàm số liên tục và hệ quả của nó để chứng minh sự tồn tại nghiệm của môt số phương trình đơn giản

 

doc32 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số cơ bản 11 - Tuần 26 đến 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùc giới hạn đơn giản. 
Ÿ Biết khái niệm hàm số liên tục tại một điểm và vận dụng định nghĩa vào việc nghiên cứu tính liên tục. 
Ÿ Biết định nghĩa và tính chất của hàm số liên tục trên một khoảng , một đoạn và sự tồn tại nghiệm của PT dạng đơn giản.
	b) Kĩ năng : 
Ÿ Sử dụng thành thạo việc đặt tích số các đa thức. 
Ÿ Sử dụng thành thạo việc nhân liên hiệp căn thức.
Ÿ Hiểu rõ x®x0 , x® , x® , x®+¥, x®-¥; 
Ÿ Hiểu rõ tính liên tục của hàm số và các tính chất của chúng
	c) Tư duy và thái độ : 
Ÿ Biết khái quát hóa, tương tự hóa.
Ÿ Tích cực hoạt động, quy lạ về quen
2. Chuẩn bị 
a) Giáo viên : Tài liệu tham khảo
b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
3.Phương pháp Vấn đáp gợi mở.
4.Tiến trình bài học
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số
	4.2 Kiểm tra bài cũ: 
	4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1 : giải bài tập sgk
Bài 6 :
Ta lần lượt tính các giới hạn theo yêu cầu.
 Tính theo quy tắc giới hạn vô cực.
Tương tự : 
Ta có : và ; x2 > 0
Do đó : 
Tương tự ta tính các giới hạn vô cục còn lại.
b) Từ đó ta sẽ suy ra đồ thị của từng hàm số theo hình 60.
Bài 7 :
Ta sẽ xét từng phần trên tập xác định.
Ÿ : Ta sẽ thu được hàm phân thức hữu tỉ. Hs nhắc lại tính liên tục của hàm này.
Ÿ x = 2
Hs nhắc lại định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm
f liên tục tại x0 khi và chỉ khi 
-Nhắc lại cách phân tích nhân tử của tam thức bậc hai.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm trắc nghiệm khách quan.
Bài tập 6 sgk trang 142
Cho hai hàm số : và 
a) Tính : 
 Ta có : và ; x2 > 0
Do đó : 
 + Tính : 
Ta có : và ; x2 > 0
Do đó : 
 + Tính : 
 + Tính : 
b) Hình b) là đồ thị của f(x)
Hình a) là đồ thị hàm g(x)
Bài tập 7 sgk trang 143
Cho hs : TXĐ : D = R
Ÿ Ta có : . Đây là hàm phân thức hữu tỉ nên liên tục trên : 
Ÿ x = 2 Ta có :
	 = 
Và : 
Ta thấy : . Do đó hs liên tục tại x = 2
Vậy hàm số liên tục trên R
Bài tập 8 sgk trang 143
Nghiệm có được trên các khoảng : 
Đáp án bài tập trắc nghiệm
 10-B ; 11-C ; 12- D ; 13 –A ; 14 –D ; 15 –B .
	4.4 Củng cố và luyện tập:
Câu 1: Tính các giới hạn sau : 	a) lim ()	b) ( 
Câu 2: Xét tính liên tục của hàm số tại xo = 0 : f(x) = 
	4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết
5. Rút kinh nghiệm
Chương trình SGK :	
Học sinh : 	
Giáo Viên : + Nội dung :	
 + Phương pháp :	
 + Tổ chức : 	
Tuần : 28
Tiết PPCT :62	Ngày dạy :
KIỂM TRA MỘT TIẾT
1.Mục đích 
	a) Kiến thức :
Ÿ Học sinh cần nắm vững: Các khái niệm, định nghĩa giới hạn của dãy số . 
Ÿ Biết các dịnh lý về giới hạn của hàm số và biết vận dụng chúng vào việc tính các giới hạn đơn giản. 
Ÿ Biết khái niệm hàm số liên tục tại một điểm và vận dụng định nghĩa vào việc nghiên cứu tính liên tục. 
Ÿ Biết định nghĩa và tính chất của hàm số liên tục trên một khoảng , một đoạn và sự tồn tại nghiệm của PT dạng đơn giản.
	b) Kĩ năng : 
Ÿ Sử dụng thành thạo việc đặt tích số các đa thức. 
Ÿ Sử dụng thành thạo việc nhân liên hiệp căn thức.
Ÿ Hiểu rõ x®x0 , x® , x® , x®+¥, x®-¥; 
Ÿ Hiểu rõ tính liên tục của hàm số và các tính chất của chúng
	c) Tư duy và thái độ : 
Ÿ Rèn luyện tính trung thực trong thi cử.
Ÿ Tích cực hoạt động, quy lạ về quen
2. Chuẩn bị 
a) Giáo viên : Chuẩn bị đề kiểm tra
b) Học sinh: Ôn lại kiến thức toàn chương.
3.Phương pháp 
4.Tiến trình bài học
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số
	4.2 Kiểm tra bài cũ: 
	4.3 Giảng bài mới:
Đề kiểm tra :
Câu 1: Tính giới hạn dãy số:
a) 	b) 
Câu 2: Tìm dạng phân số của số thập phân vô hạn tuần hoàn sau:
0,05050505.
0,202202202202.
Câu 3: Tính giới hạn hàm số
a) 	b) 
Câu 4: Định a để hàm số sau liên tục trên 
Đáp án và thang điểm : 
Câu 1: Tính giới hạn dãy số:
a) 	= = 1	(1.5đ)
b) = 	(1.5đ)
Câu 2: Tìm dạng phân số của số thập phân vô hạn tuần hoàn sau:
0,05050505. = 	(1đ)
0,202202202202. = 	(1đ)
Câu 3: Tính giới hạn hàm số
a) 	= 
	= 	(1.5đ)	
b) = 
Ta có: 
Câu 4: Định a để hàm số sau liên tục trên 
Giải: 
Xét x>1 thì hàm số liên tục trên 
Xét x<1 thì hàm số liên tục trên 
Tại x = 1
Để hàm số liên tục tại x = 1 thì 
4.4 Củng cố và luyện tập:
Hướng dẫn sơ lược cách giải.
	4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Xem và chuẩn bị bài 1, chương V.
5. Rút kinh nghiệm
Chương trình SGK :	
Học sinh : 	
Giáo Viên : + Nội dung :	
 + Phương pháp :	
 + Tổ chức : 	
Tuần : 28
Tiết PPCT : 63	Ngày dạy :
ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA
ĐẠO HÀM
1.Mục đích 
	Ÿ Hiểu rõ định nghĩa đạo hàm tại một điểm.
Ÿ Hiểu rõ rằng đạo hàm của một hàm số tại một điểm là một số xác định.
Ÿ Nhớ các công thức tính đạo hàm của một số hàm số thường gặp;
Ÿ Hiểu được ý nghĩa hình học và ý nghĩa cơ học của đạo hàm.
	b) Kĩ năng : 
Ÿ Biết tính đạo hàm của vài hàm số đơn giản tại một điểm theo định nghĩa ;
Ÿ Nắm vững cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm cho trước thuộc đồ thị hoặc có hệ số góc cho trước;
Ÿ Ghi nhớ và vận dụng thành thạo các công thức đạo hàm của những hàm số thườnh gặp;
Ÿ Vận dụng được công thức tính vận tốc tức thời của một chất điểm khi cho phương trình chuyển động của chất điểm đó.
	c) Tư duy và thái độ : 
Ÿ Biết được mối quan hệ giữa toán học và vật lý.
Ÿ Từ việc giải các bài toán này học sinh giải được nhiều bài toán ứng dụng của đạo hàm. 
Ÿ Tích cực , chủ động , tự giác trong học tập.
2. Chuẩn bị 
a) Giáo viên : Tài liệu tham khảo
b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
3.Phương pháp Vấn đáp gợi mở.
4.Tiến trình bài học
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện , ổn định lớp
	4.2 Kiểm tra bài cũ: 
	4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
HĐ1: Xét hoạt động 1 Sgk
Cho các nhóm thảo luận và nêu nhận xét của nhóm.
GV vẽ hình, giới thiệu sơ qua để dẫn đến việc tìm giới hạn 
s’ O s(t0) s(t) s 
S= f(t) là phương trình của chuyển động thẳng .
Vtb= = 
là vận tốc trung bình của chuyển động
= = 
là vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t0
 + GV hướng dẫn nhanh để dẫn đến k/n đạo hàm tại một điểm. 
từ đó nêu khái niệm đạo hàm
+ cho 1 học sinh nhắc lại khái niệm số gia đối số ,số gia hàm số tại điểm x0
+ Giáo viên phát biểu định nghĩa
+ Cho 1 học sinh nhắc lại cách tìm giới hạn dạng 
+ Cho học sinh nêu cách tìm đạo hàm bằng định nghĩa.
+ GV : nêu 3 bước tính đạo hàm của 1 hàm số bằng định nghĩa
HĐ 2: Cho hàm số y = x2. Hãy tính 
Bằng định nghĩa?
- Cho các nhóm hoạt động. 
- Các nhóm nêu kết quả
- GV xem xét, đánh giá kết quả và sửa nếu có sai sót.
Hãy tính 
Lập tỉ số : 
Tìm giới hạn : 
I. ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM:
1/ Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm 
a) Bài toán tìm vận tốc tức thời 
b) Bài toán tìm cường độ tức thời
2/ Định nghĩa đạo hàm tại một điểm:
ĐN:Cho hàm số y=f(x), xác định trên khoảng (a;b) và x0(a;b)
 Nếu tồn tại giới hạn (hữu hạn)
thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm x0.
Kí hiệu: hoặc .
 = 
Chú ý:
+ = x – x0 gọi là số gia của đối số tại x0
+ = f(x) – f(x0) = được gọi là số gia tương ứng của hàm số . 
Như vậy: = 
 3. Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa:
Các bước để tính bằng định nghĩa:
+ Cho x0 số gia .
 Tính =
+ Lập tỉ số : 
+ Tính giới hạn : 
Ví dụ 1: Tính đạo hàm của hàm số
 y= x2+3x tại x0 = 1
	4.4 Củng cố và luyện tập:
Nhắc lại định nghĩa và qui tắc tính đạo hàm tại một điểm.
	4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Học bài và làm bài tập 1,2,3,4 sgk trang 156
5. Rút kinh nghiệm
Chương trình SGK :	
Học sinh : 	
Giáo Viên : + Nội dung :	
 + Phương pháp :	
 + Tổ chức : 	
Tuần : 28
Tiết PPCT :64	Ngày dạy :
ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA
ĐẠO HÀM (tt)
1.Mục đích 
	a) Kiến thức :
Ÿ Hiểu rõ định nghĩa đạo hàm tại một điểm.
Ÿ Hiểu rõ rằng đạo hàm của một hàm số tại một điểm là một số xác định.
Ÿ Nhớ các công thức tính đạo hàm của một số hàm số thường gặp;
Ÿ Hiểu được ý nghĩa hình học và ý nghĩa cơ học của đạo hàm.
	b) Kĩ năng : 
Ÿ Biết tính đạo hàm của vài hàm số đơn giản tại một điểm theo định nghĩa ;
Ÿ Nắm vững cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm cho trước thuộc đồ thị hoặc có hệ số góc cho trước;
Ÿ Ghi nhớ và vận dụng thành thạo các công thức đạo hàm của những hàm số thườnh gặp;
Ÿ Vận dụng được công thức tính vận tốc tức thời của một chất điểm khi cho phương trình chuyển động của chất điểm đó.
	c) Tư duy và thái độ : 
Ÿ Biết được mối quan hệ giữa toán học và vật lý.
Ÿ Từ việc giải các bài toán này học sinh giải được nhiều bài toán ứng dụng của đạo hàm. 
Ÿ Tích cực , chủ động , tự giác trong học tập.
2. Chuẩn bị 
a) Giáo viên : Tài liệu tham khảo
b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
3.Phương pháp Vấn đáp gợi mở.
4.Tiến trình bài học
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện , ổn định lớp
	4.2 Kiểm tra bài cũ: 
 Câu hỏi :
	1) Phát biểu định nghĩa đạo hàm tại một điểm .
	2) Nêu quy tắc tính đạo hàm.
Đáp án :
 	1) Cho hs xác định

File đính kèm:

  • docGiao an DS 11 CB tuan 2530.doc