Giáo án Đại số 9 tuần 9 Trường THCS Xuân Hòa 2

A.MỤC TIÊU :

* Kiến thức: HS hiểu khái niệm và các tính chất của hàm số.

* Kĩ năng: Tính nhanh các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng tọa độ.

* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hứng thú học tập.

B. CHUẨN BỊ :

* GV : -Nghiên cứu tài liệu : SGK,giáo án,chuẩn kiến thức kĩ năng

- Đồ dùng dạy học : bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.

* HS : Chuẩn bị, ôn lại kiến thức đã học ở lớp 7, bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1352 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 tuần 9 Trường THCS Xuân Hòa 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 số ở bài ?2 a)là gì?
- HS trên cùng một bàn cùng nhau làm ?2 
- 2 HS lên bảng làm 
- Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng ( x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) 
- Là đường thẳng 
- Là đường cong 
2. Đồ thị hàm số :
? 2
a)
b) 
- Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng ( x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) 
 * Hoạt động 3 : Hàm đồng biến – Hàm nghịch biến (10 phút ) 
- GV yêu cầu HS làm ? 3
- Biểu thức 2x + 1 xác định với những giá trị nào của x?
-Khi x tăng dần các giá trị tương ứng của y ntn -> hàm số đồng biến?
- GV đưa khái niệm hàm số nghịch biến
- HS điền vào bảng
- Biểu thức 2x + 1 xác định với mọi giá trị của x
… cũng tăng 
- x tăng -> y giảm -> nghịch biến
3.Hàm đồng biến – Hàm nghịch biến 
 +NhËn xÐt:
-Hµm sè: y1=2x+1: 
BiÓu thøc 2x+1 x¸c ®Þnh víi mäi gt x thuéc R. Khi x t¨ng dÇn th× gt t­¬ng øng cña y1=2x+1 t¨ng dÇn . Ta nói y1= 2x+1 ®ång biÕn trªn tËp R
-Hµm sè:y2=-2x+1: 
BiÓu thøc -2x+1 x¸c ®Þnh víi mäi gt x thuéc R. Khi x t¨ng dÇn th× gt t­¬ng øng cña y2 gi¶m dÇn . Ta nói y2= -2x+1 ngÞch biÕn trªn tËp R
+Tæng qu¸t: Sgk-44 
 * Hoạt động 4 : Củng cố (3 phút ) 
Nhắc lại hàm số đồng biến ; hàm số nghịch biến ?
Nhắc lại 
 * Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà (2 phút ) 
 -N¾m v÷ng kh¸i niÖm hµm sè, ®å thÞ hµm sè, hµm sè ®ång biÕn, nghÞch biÕn.
 -Gi¶i Bµi tËp 1,2,3 Sgk-44,45
 +HDHS gi¶i Bµi tËp 3 Sgk-45
Tuần : 9 . Ngày soạn : 10.10.2011
Tiết : 20 . Ngày dạy : 12.10.2011
Bài soạn : §2 . HÀM SỐ BẬC NHẤT
A. MỤC TIÊU :
	- Kiến thức : HS nắm được các kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất y = ax + b ( tập xác định , sự biến thiên , đồ thị ), ý nghĩa của các hệ số a và b ; điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b ( a ≠0) và y’ = a’x + b’ ( a’ ≠0) song song với nhau , cắt nhau , trùng nhau ; nắm vững khái niệm “ góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a ≠0) và trục Ox ” , khái niệm hệ số góc và ý nghĩa của nó .
	- Kỹ năng : HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax + b ( a ≠0) với các hệ số a và b chủ yếu là các số hữu tỉ ; xác định được tọa độ giao điểm của hai đường thẳng cắt nhau ; biết áp dụng định lí Pytago để tính khoảng cách giữa hai điểm trên mặt phẳng tọa độ ; tính được góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a ≠0) và trục Ox.
	- Thái độ : vẽ đồ thị cẩn thận , chính xác .
B. CHUẨN BỊ : 
	GV : - Nghiên cứu tài liệu : SGK, giáo án , chuẩn kiến thức kĩ năng 
	 - Đồ dùng dạy học : bảng phụ 
	HS : - Ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số đã học ở lớp 7
	C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 * Hoạt động 1 : Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ : ( 8 phút )
 -Hàm số là gì, cho ví dụ về hàm số cho bởi công thức?
 -Khái niệm hàm số đồng biến?
- Khái niệm hàm số nghịch biến?
- Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK 
- Nhận xét và cho điểm 
- Giới thiệu bài : Hàm số bậc nhất có dạng như thế nào ? Muốn biết ta sang bài mới 
- HS trả lời như SGK
1/a/. f(-2) = ; f(-1) = 
f(0) = 0 ; f(1) = ;
f(2) = ; f ;f(3) = 2
b/. g(-2) = +3 ; g(-1) = +3
g(0) = 0 +3 ; g(1) = +3;
g(2) = +3 ; g+3
g(3) = 2+3
c/. Với cùng một giá trị của biến số x, giá trị của hàm số y = g(x) luôn luôn lớn hơn giá trị của hàm số y = f(x) là 3 đơn vị .
 * Hoạt động 2 : Khái niệm về hàm số bậc nhất : ( 15 phút )
- Đặt vấn đề để xét bài toán 
- Đưa bài toán lên bảng phụ 
? 1
-Sau 1 giờ, ô tô đi được …
- Sau t giờ, ô tô đi được … 
-Sau t giờ, ôtô cách trung tâm HN là : s = …
- Yêu cầu HS làm ? 2
? Hãy điền vào bảng
T
1
2
3
4
S=50t+8
58
108
158
208
 Giải thích tại sao đại lượng s là hàm số của t ?
- Nếu thay s = y; t = x ta có công thức nào ?.
- Nếu thay 50 = a; 8 = b ta có công thức nào => hàm số bậc nhất
- Vậy hàm số bậc nhất là gì?
- HS đọc to đề bài 
- Trả lời
- Sau 1 giờ, ô tô đi được 50 (km)
- Sau t giờ, ô tô đi được 50t (km)
- Sau t giờ, ôtô cách trung tâm HN là : s = 50t + 8 (km)
- HS điền kết quả vào bảng
- Vì đại lượng s phụ thuộc vào t
- HS trả lời miệng
1/Khái niệm hàm số bậc nhất 
 a) Bài toán : SGK
 b)Định nghĩa : 
 Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức: y = ax + b
 Với a , b là những số cho trước và a 0
* Chú ý : Khi b = 0 , hàm số có dạng y = ax ( đã học ở lớp 7 )
 * Hoạt động 3 : Tính chất : ( 10 phút )
- Xét hàm số y = f(x) =-3x+1
Tìm TXĐ của hàm số ?
- Chứng minh hàm số nghịch biến trên R ?
- Gợi ý HS nếu cần thiết
- Lấy x1, x2 thuộc R sao cho x1 < x2
- Cần chứng minh điều gì?
f(x1) > hay < f(x2) ?
- Hãy tính f(x1); f(x2)?
- Yêu cầu HS hoạt động ?3 
- Trường hợp tổng quát hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến khi nào, nghịch biến khi nào?
- Một vài HS nhắc lại?
- Chốt lại vấn đề và lưu ý đến hệ số a > 0=> …..; a ……
- Yêu cầu HS làm ?4 
TXĐ: D = R
Lấy x1, x2 sao cho x1 < x2 
 hay x2 – x1 > 0 
Ta có : 
f(x2) – f(x1) = (-3x2+1)-(-3x1+1)
 = -3(x2 – x1) < 0 
 Hay f(x1) > f(x2) 
Vậy hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R .
-HS hoạt động nhóm
TXĐ: D= R
Lấy x1, x2 R sao cho x1 < x2 
 Ta có : f(x1) = 3x1+1
 f(x2) = 3x2+1
Do x1 < x2 3x1 < 3x2 
 f(x1) < f(x2)
Vậy hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R .
- Một HS đọc to cho lớp nghe
- Cho ví dụ 
2.Tính chất :
*Tổng quát: 
Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có các tính chất sau :
a) Đồng biến trên R , khi a > 0 
b) Nghịch biến trên R , khi a < 0
 * Hoạt động 4: Củng cố : ( 10 phút ) 
- Cho học snh quan sát lại các hàm số bậc nhất đã xét 
-Các hàm số sau đây có phải là hàm số bậc nhất hay không? Vì sao? Nếu là hàm số bậc nhất hãy cho biết hệ số a, b ?
-Lưu ý HS hệ số b = 0
- Trong các hàm số bậc nhất trên hàm số nào đồng biến? Hàm số nào nghịch biến? Vì sao?
a) Đúng (a=-5; b =1)
b) Không
c) Đúng (a = ½; b = 0)
d) Không :
e) Không : Vì chưa có điều kện
f) Không : Vì a = 0.
- Hàm số đồng biến :b, c
- Hàm số nghịch biến : a, d
 * Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà : ( 2 phút ) 
Học bài và làm bài tập 8 và 9 
Hướng dẫn bài tập : Tương tự như các ví dụ đã xét trong bài .
Xem trước bài tập ở phần luyện tập .
Tuần : 9 . Ngày soạn : 7.10.2011
Tiết : 15 . Ngày dạy : 14.10. 2011
Bài soạn : Ứng dông thùc tÕ c¸c tØ sè l­îng gi¸c
 cña gãc nhän. Thùc hµnh ngoµi trêi
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó.
 Học sinh biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới được 
 	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể.
- Thái độ: HS có ý thức học tập tốt.
B.CHUẨN BỊ :
 	GV: - Nghiên cứu tài liệu : SGK , giáo án , chuẩn kiến thức kĩ năng .
- Giác kế , ê ke đạc, địa điểm thực hành, hình 34 phóng to
 	HS : Thước cuộn ,máy tính ,giấy, bút ,mẫu báo cáo thực hành.
Báo cáo thực hành
Tiết 15-16 hình học của Tổ … - Lớp …
1. Xác định chiều cao:
Hình vẽ 
a. Kết quả
CD = ; a = ; OC =
b. Tính AD = AB+ BD
 …………………………………………………….
2. Xác định khoảng cách:
Hình vẽ 
a. Kết quả đo:
Kẻ Ax^AB
Lấy C ÎAx
Đo AC = 
Xác định a = 
b. Tính AB
 ……………………………………………………..
Điểm thực hành của tổ
STT
Tên học sinh
Điểm chuẩn bị dụng cụ
( 3 điểm )
ý thức
kỉ luật
( 3 điểm )
Kết quả
thực hành
( 4 điểm )
Tổng số
(10 điểm)
1
2
3
…
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 * Hoạt động 1 : Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
Viết các hệ thức giữa cạnh và góc trong 1 tam giác vuông ?
- Kẻ AH^BC (HÎBC) hãy C/m : AH = a.sinBcosB
Giáo viên nhận xét, đánh giá cho điểm.
Giới thiệu bài : Hôm nay ta sẽ ứng dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn để xác định chiều cao ,khoảng cách . Cụ thể sang bài mới 
b = a.sinB = a.cosC = c.tanB = c.cotgC
 c = a.sinC = a.cosB = b.tanC 
 = b.cotB
 Trong DABH : AH = c.sinB
Trong D vu«ng ABC:
 c = a.cosB => AH = a.sinB.cosB
 *Hoạt động 1 : X¸c ®Þnh chiÒu cao cña mét vËt thÓ mµ kh«ng cÇn lªn ®iÓm cao nhÊt cña nã (7 phút ) 
- Giới thiệu nhiệm vụ, chuẩn bị bài thực hành.
Hướng dẫn học sinh trong lớp
- Đưa hình 34 tr 90 lên bảng
-Giới thiệu độ dài AD là chiều cao của một tháp khó đo trực tiếp được 
Độ dài CD là khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt giác kế 
Theo em qua hình vẽ trên yếu tố nào có thể xác định trực tiếp được?
 bằng cách nào ?
Để tính độ dài AD em sẽ tiến hành như thế nào?
- Ta có thể xác định trực tiếp góc AOB bằng giác kế
 - Xác định trực tiếp đoạn OC,CD bằng đo đạc 
- Trả lời miệng 
+Ta có AB=OB.tan
 và AD = AB + BD
 = a. tan + b
1. Xác định chiều cao
a) Nhiệm vụ:
b) Chuẩn bị:
c) Cách đo:
+Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp một khoảng a (CD = a)
+Đo chiều cao của giác kế
(g/s OC = b)
 Đọc trên giác kế số đo 
 = 
+Ta có AB=OB.tan
 và AD = AB + BD
 = a. tan + b
 * Hoạt động 2 : X¸c ®Þnh khoảng cách (7 phút ) 
-Đưa hình 35 tr 91 lên bảng.
-Nêu : xác định chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành tại bờ sông.
- Ta coi hai bờ sông là song song với nhau. Chọn điểm B phía bên kia sông làm mốc (lấy 1 cây làm mốc)
Lấy điểm A bên này sông sao cho AB vuông góc với bờ sông dùng ê ke đạc kẻ đường thẳng Ax sao cho
Ax 
-lấy C 
-Đo đoạn AC( G/S AC=a)
-Dùng giác kế đo góc ACB
-Làm thế nào để tính được chiều rộng khúc sông?
Lắng nghe GV trình bày
 B
~~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~~~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~~ ~~~ ~ ~ ~~ ~~~ ~ ~ 
~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~~ ~ ~ ~~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~~~ ~ ~ ~~ ~~~ ~ ~ ~
~~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~~ ~ ~ ~~ 
	 A a C
- Vì hai bờ sông coi như song song và AB vuông góc với hai bờ sông nên chiều rộng khúc sông chính là đoạn AB
Có tam giác ABC vuông tại A ; AC = a
 =
2. Xác định khoảng cách:
a) Nhiệm vụ:
b) Chuẩn bị:
c) Cách đo:
 Lấy điểm A bên này sông sao cho AB vuông góc với các bờ sông.
Dùng êke đạc kẻ được Ax sao cho Ax^AB; Lấy CÎAx
Đo AC (gt AC = a)
Dùng giác kế đo góc: =a
Chiều rộng khúc sông chính là AB
DACB vuông tại A; AC = a
=a => AB = a.tana
 * Hoạt động 4 : Củng cố (5 phút )
- Nhắc lại cách xác định chiều cao và khoảng cách trên thực tế ?
- Nhắc lại
 * Hoạt động 5 : Hướng dẫn 

File đính kèm:

  • doctoan 9 tuan9 moi.doc