Giáo án Đại số 9 tuần 8 Trường THCS Xuân Hòa 2

A. MỤC TIÊU :

- Kiến thức: HS nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai và căn bậc ba.

 - Kỹ năng: HS có kỹ năng biến đổi tổng hợp các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai để tính toán, so sánh, rút gọn, phân tích đa thức thành nhân tử và chứng minh đẳng thức.

 - Thái độ: Rèn luyện ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào làm toán.

B. CHUẨN BỊ :

 GV : - Nghiên cứu tài liệu : SGK , chuẩn kiến thức kỹ năng .

 - Đồ dùng dạy học : bảng phụ .

 HS : - Ôn lại các kiến thức đã học .

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 tuần 8 Trường THCS Xuân Hòa 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ứng minh đẳng thức trên.
-HS cả lớp thực hiện bài tập 2 vào vở.
-HS lần lượt lên bảng trình bày.
Bài 2: Chứng minh đẳng thức
=-2
Giải :
Ta có:
=
=(-
= -(
= - [ ]= -2
Vậy: =-2
 * Hoạt động 3: Giải phương trình ( 12 phút )
- Đưa ra bài toán 3.
-Để giải phương trình trên ta làm như thế nào?
-Cho HS nêu các công thức cần thiết để giải phương trình trên.
-Cho HS thực hiện.
-Cho HS lần lượt lên bảng trình bày.
-Cho lớp nhận xét
-Chốt lại cách làm
-HS nêu các bước giải phương trình.
-HS cả lớp thực hiện bài tập 3 vào vở.
-HS lần lượt lên bảng trình bày.
-HS khác nhận xét
Bài 3: Giải phương trình
a.
b. 
2x-1= x=2 hoặc x=-1
 * Hoạt động 4 : Củng cố ( 3 phút )	
- Yêu cầu HS nhắc lại các phép biến dổi đơn giản các biểu thức chứa căn thức bậc hai mag các em đã học ?
- Lần lượt nhắc lại .
 * Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )	
 - Ôn lại các lý thuyết chương I
	- Xem lại các dạng bài tập đã giải .
	- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết .
Tuần : 8 . Ngày soạn :19.9.20011
 Tiết 18 . Ngày dạy : 27.9.2011
Bài soạn: KIỂM TRA 1 TIẾT 
I . Xác định mục đích đề kiểm tra :
 	Thu thập thông tin để đánh giá xem Học sinh có đạt được chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình hay không , từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp thực hiện cho chương tiếp theo .
II.Xác định hình thức kiểm tra :
 Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức tự luận và khách quan .
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra :
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Tập hợp 
( 5t )
- Nhận biết được phần tử của tập hợp 
- Đếm đúng số phần tử của tập hợp 
- Biết cách viết một tập hợp 
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,5
1
0,5
1
0,5
3
1,5 (15%)
2. Các phép tính cộng ,trừ , nhân ,chia ,nâng lên lũy thừa . ( 9t)
 -Biết dùng lũy thừa để viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau
- Thực hiện được các phép nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số
- Thực hiện các tính chất của các phép tính 
- Tính các giá trị của lũy thừa 
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,5
1
0,5
2
1,5
4
2,5(25%)
3. Thứ tự thực hiện các phép tính ( 3t)
- Vận dụng thứ tự thực hiện các phép tính để tính giá trị của biểu thức
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
1
1
1(10%)
4. – Tính chất chia hết của một tổng 
- Các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 ( 5t)
-Vận dụng tính chất chia hết của một tổng để xét tổng sau có chia hết cho một số không?
- Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,5
1
0,5
2
1(10%)
5.-Số nguyên tố .Hợp số 
- Phân tích các số ra thừa số nguyên tố 
( 4t)
- Nhận biết số nguyên tố 
- Phân tích các số ra thừa số nguyên tố 
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,5
1
1
2
1,5(15%)
6.Ước và bội 
Ước chung và bội chung 
ƯCLN và BCNN
 ( 9t) 
- Vận dụng cách tìm ước và bội của một số 
- Vận dụng cách tìm bội chung thông qua tìm bội chung nhỏ nhất 
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
1
1
1,5
2
2,5(25%)
Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
3
1,5
3
1,5
1
1
1
0,5
4
3,5
1
0,5
1
1,5
13
10=100%
IV . Biên soạn câu hỏi theo ma trận :
A. TRẮC NGHIỆM : 
* Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng ( mỗi câu đúng được 0,5đ): 
1/. Cho tập hợp A = {a,b,x,y} . Ta có : x A .Kí hiệu nào sau đây thích hợp điền vào ô vuông :
A. B. C. D. =
2/. Tích 3. 3. 3.3 khi viết nâng lên luỹ thừa sẽ bằng :
A.33 B. 34 C. 43 D. 53
3/. Trong các số sau số nào chia hết cho cả 2 , 3 , 5và 9:
A. 1084 B. 2430 C. 1830 D. 1035
4/. Cho tập hợp A= {xÎN* | x< 5}.Nếu viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử ta được :
 A. A = {1;2;3;4} B. A = {1;2;3;4;5} C.A = {0;1;2;3;4} D. A = { 0;1;2;3;4;5}
5/. Tích 26 . 23 vieát döôùi daïng moät luyõ thöøa seõ baèng :
 A. 23 B. 29 C. 418 D. 49 
6/. Cho tập hợp A = {10; 11; 12 ;...; 38; 39} có số phần tử là:
 A. 5 B. 39 C. 30 D. 29
7/. Xét các tổng sau ,tổng nào chia hết cho 5 ? 
 A. 1634 +2345 B. 1560 + 3475 C . 4530 + 5643 D. 1.2.3.4.5 + 23 
8/. Trong các số sau , số nào là số nguyên tố : 
 A. 8 B. 9 C. 10 D. 11
B. TỰ LUẬN: 
 9/. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố : 150 ( 1đ) 
10/. Tìm Ư(15) và B(5) ( 1đ) 
11/. Áp dụng tính chất của các phép tính để tính hợp lí giá trị của các biểu thức sau : ( 1 đ)
 a) 56 + 327 + 44
 b) 28. 76 + 24. 28
12/. Tính giá trị của các lũy thừa sau (0,5đ) : a/. 92 b/. 43 
13/. Thực hiện phép tính : 4.52 - 3. 23 ( 1đ) 
14/. Một trường tổ chức khoảng từ 700 đến 800 học sinh đi tham quan bằng ôtô. Tính số học sinh đi tham quan , biết rằng nếu xếp 40 người hay 45 người vào một xe thì đều không còn dư một ai (1,5 đ)
IV. Đáp án và thang điểm :
 A. TRẮC NGHIỆM : 4Đ ( mỗi câu đúng 0,5đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
B
B
A
B
C
B
D
 B. TỰ LUẬN : 6Đ
Câu
Nội dung
Điểm 
9
150 = 2.3.52 
1
10.
Ư(15) = { 1; 3; 5; 15 } 
0,5
B(5) = { 0; 5 ; 10 ; 15 ; 20 ; 25 ; 30 ; …} 
0,5
11
a/ 56 + 327 + 44 = 427
0,5
b/ 28. 76 + 24. 28 = 2800
0,5
12
a/ 92 = 81
0,25
b/ 43 = 64
0,25
13
 4.52 - 3. 23 = 76 
1
14
Số học sinh cần tìm 720 học sinh 
1,5
VI. Thống kê và nhận xét : 
Số HS kiểm tra 
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
Từ 5 trở lên
%
%
%
%
%
%
- Nhận xét : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần : 8 . Ngày soạn :29.9.2011
Tiết 13 . Ngày dạy : 5.10.2011
	 Bài soạn : LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU :
	- Kiến thức : Qua bài này HS cần :
	+ Nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông .
	+ Giải tam giác vuông thành thạo ?
	+ Vận dụng tốt các hệ thức về cạnh và góc của tam giác vuông vào việc giải tam giác vuông .
	- Kỹ năng : có kỹ năng vận dụng hệ thức trên để giải bài tập thành thạo , tra bảng hoặc dùng máy tính và cách làm tròn số . Thấy được tác dụng của việc sử dụng tỉ số lượng giác để giải bài toán .
	- Thái độ : nghiêm túc xây dựng bài .
B. CHUẨN BỊ :
	GV : - Nghiên cứu tài liệu : SGK , giáo án , chuẩn kiến thức kỹ năng toán 
	 - Làm đồ dùng dạy học : bảng phụ 
	HS : Ôn lại các kiến thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 *Hoạt động 1 : Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ : ( 8 phút )
- Yêu cầu HS phát biểu định lí và viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ?
 Làm bài tập 27a 
- Nhận xét và cho điểm HS
 - Phát biểu định lí và viết các hệ thức :
 b = a. sinB = a. cosC ; c = a. sinC = a. cosB
 b = c. tgB = c. cotgC ; c = b. tgC = a. cotgB
 Bài tập 27 a :
 c = btgC = 10 . tg300 
 * Hoạt động 2 : Giải tam giác vuông khi biết 1 góc nhọn và 1 cạnh góc vuông( 10 phút )
- Treo bảng phụ ghi đề bài tập 
- Cho HS thảo luận nhóm theo bàn trong 3 phút 
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
- Nhận xét và chỉnh sửa
-1HS lên bảng thực hiện
AC = AB. tgB = 5.tg360
AB = BC.sinC
- HS khác nhận xét 
Bài tập 1 : Cho tam giác ABC vuông tại A , có 
Tìm các cạnh và các góc còn lại của tam giác đó .
Giải :
AC = AB. tgB = 5.tg360
AB = BC.sinC
 * Hoạt động 3 : Giải tam giác vuông khi biết 1 góc nhọn và 1 cạnh huyền ( 15 phút )
- Treo bảng phụ ghi đề bài tập 
- Cho HS thảo luận nhóm theo bàn trong 3 phút 
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
- Nhận xét và chỉnh sửa
-1 HS thực hiện 
AC = BC.sinB = 12.sin380
AB = BC.sinC
- HS khác nhận xét 
Bài tập 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A , có 
Tìm các cạnh và các góc còn lại của tam giác đó .
Giải :
AC = BC.sinB = 12.sin380
AB = BC.sinC
 * Hoạt động 4 : Giải tam giác vuông khi biết 2 cạnh góc vuông ( 15 phút )
- Treo bảng phụ ghi đề bài tập 
- Cho HS thảo luận nhóm theo bàn trong 3 phút 
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
- Nhận xét và chỉnh sửa
tgB = 
HS khác nhận xét 
Bài tập 3 : Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB = 6cm ,AC=9cm. Tìm các cạnh và các góc còn lại của tam giác đó .
Giải :
tgB = 
 * Hoạt động 5 : Củng cố ( 10 phút )
- Yêu cầu HS nhắc lại định lí và gọi lần lượt HS lên bảng ghi lại 4 hệ thức về góc và cạnh trong tam giác vuông
-HS nhắc lại và lên bảng ghi lại
 * Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
Xem trước bài tập phần luyện tập
Ôn lại các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông 
Tuấn : 8 Ngày soạn : 30.9.2011
Tiết : 14 Ngày dạy : 5.10.2011
Bài soạn : LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU :	
	- Kiến thức : Qua bài này HS cần :
	+ Nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông .
	+ Giải tam giác vuông thành thạo ?
	+ Vận dụng tốt các hệ thức về cạnh và góc của tam giác vuông vào việc giải tam giác vuông .
	- Kỹ năng : có kỹ năng vận dụng hệ thức trên để giải bài tập thành thạo , tra bảng hoặc dùng máy tính và cách làm tròn số . Thấy được tác dụng của việc sử dụng tỉ số lượng giác để giải bài toán .
	- Thái độ : nghiêm túc xây dựng bài .
B. CHUẨN BỊ :
	GV : - Nghiên cứu tài liệu : SGK , giáo án , chuẩn kiến thức kỹ năng toán 
	 - Làm đồ dùng dạy học : bảng phụ 
	HS : Ôn lại các kiến thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 *Hoạt động 1 : Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ : ( 6 phút )
-Phát biểu định lý về hệ thức giữa cạnh và góc trong t/g vuông ?
-Thế nào là giải tam giác vuông ?
-Phát biểu lại định lí và viết các hệ thức :
 b = a. sinB = a. cosC ; c = a. sinC = a. cosB
 b = c. tgB = c. cotgC ; c = b. tgC = a. cotgB
- Trong tam giác vuông 

File đính kèm:

  • doct9tuan8moi.doc