Giáo án Đại số 9 tuần 8 Trường THCS xã Hiệp Tùng

I. Môc tiªu : Sau khi học xong bài giảng này học sinh khả năng :

-Kiến thức: Nêu được định nghĩa căn bậc ba và trình bày được một số tính chất của căn bậc ba.

 -Kỹ năng: Vận dụng được định nghĩa và tính chất của căn bậc 3 để tính căn bậc ba của một số thực , rút gọn biểu thức chứa căn bậc ba và so sánh các căn bậc ba.

-Thái độ: Hình thành thái độ làm việc cẩn thận, tư duy linh hoạt.

II. ChuÈn bÞ của GV và HS :

1.GV: SGK,GA , thứơc ,máy tính bỏ túi.

2.HS: SGK, vở ghi, máy tính bỏ túi,ôn lại định nghĩa lũy thừa, định nghĩa căn bậc hai

III.Phương pháp : Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình,

IV. TiÕn tr×nh giờ dạy- Giáo dục :

1. Ổn định lớp: ( 1 p)

2. Kiểm tra bài cũ: (5p)

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 tuần 8 Trường THCS xã Hiệp Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 08
Tiết : 15
	Ngày soạn: 03 / 10/ 2013
Ngày dạy: / 10 / 2013
§9. CĂN BẬC BA
I. Môc tiªu : Sau khi học xong bài giảng này học sinh khả năng :
-Kiến thức: Nêu được định nghĩa căn bậc ba và trình bày được một số tính chất của căn bậc ba.
 -Kỹ năng: Vận dụng được định nghĩa và tính chất của căn bậc 3 để tính căn bậc ba của một số thực , rút gọn biểu thức chứa căn bậc ba và so sánh các căn bậc ba.
-Thái độ: Hình thành thái độ làm việc cẩn thận, tư duy linh hoạt.
II. ChuÈn bÞ của GV và HS :
1.GV: SGK,GA , thứơc ,máy tính bỏ túi.
2.HS: SGK, vở ghi, máy tính bỏ túi,ôn lại định nghĩa lũy thừa, định nghĩa căn bậc hai
III.Phương pháp : Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình,…
IV. TiÕn tr×nh giờ dạy- Giáo dục : 
Ổn định lớp: ( 1 p)
Kiểm tra bài cũ: (5p)
Giáo viên
Học sinh
Giải bài tập 62 d trang 33 SGK.
GV nhận xét, ghi điểm.
1 HS lên bảng thực hiện:
HS nhận xét.
 3.Giảng bài mới: ( 28 p)
ĐVĐ : Chúng ta đã tìm hiểu về căn bậc hai và các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai, tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu về căn bậc 3 để xem căn bậc 3 có gì khác so với căn bậc 2.
Hoạt động của thầy - trò 
Nội dung 
Hoạt động 1: Khái niệm căn bậc ba. ( 18 ph)
GV cho HS tìmhiểu đề bài toán SGK.GV gọi 1 HS lên giải.
GV cho cả lớp nhận xét bài giải.
GV: Từ 43 = 64, HS có thể xây dựng một khái niệm mới được không ?
GV: ta đã biết vì 42=16
GV: Từ 43 = 64 ta nghĩ đến điều gì ?
( nếu không trả lời được, GV cho HS nghiên cứu SGK).
GV hoàn chỉnh định nghĩa.
HS theo dõi ghi chép.
GV cho HS tìm căn bậc ba của 8.
Gợi ý: Tìm số có lập phương bằng 8.
GV cho HS tìm căn bậc ba của -8.
GV cho HS tìm căn bậc ba của 27 và -27.
Gợi ý: số 27 có mấy căn bậc ba.
GV hoàn chỉnh và cho HS thừa nhận như SGK.
GV giới thiệu kí hiệu căn bậc ba và cho biết thuật ngữ khai căn bậc ba.
GV cho HS so sánh và a.
GV hoàn chỉnh thành chú ý như SGK.
GV cho HS hoạt động nhóm để giải ?1
( lưu ý HS cách trình bày theo mẫu SGK đã hướng dẫn).
GV: Từ ?1 các em rút ra nhận xét gì ?
HS trả lời.
GV chốt lại nhận xét.
1. Khái niệm căn bậc ba.
* Bài toán mở đầu: (SGK).
Giải: Gọi x (dm) là độ dài cạnh của thùng hình lập phương. Theo đề bài ta có:
 x3 = 64
 x = 4 ( vì 43 = 64 )
Vậy độ dài của cạnh thùng là 4(dm).
43 = 64 : người ta gọi 4 là căn bậc ba của 64.
* Định nghĩa:
Căn bậc ba của một số a là một số x sao cho: x3 = a
Ví dụ: 2 là căn bậc ba của 8 vì 23 = 8
 (-2) là căn bậc ba của 8 vì (-2)3 = -8
 3 là căn bậc ba của 27 vì 33 = 27
 (-3) là căn bậc ba của 8 vì (-3)3 = -27
* Kết luận:
Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba.
* Ký hiệu:
Căn bậc ba của số a kí hiệu: . Số 3 là chỉ số của căn. Phép tìm căn bậc ba của một số gọi là phép khai căn bậc ba.
* Chú ý: 
?1. Giải.
a. 
b. 
c. 
d. 
* Nhận xét: SGK.
Hoạt động 2: Tính chất. ( 10 ph)
GV Từ tính chất của căn bậc hai, các em có dự đoán gì về tính chất của căn bậc ba.
HS trả lời.
GV hoàn chỉnh như SGK.
Ví dụ 2.
GV gợi ý: 
So sánh và . 
GV yêu cầu HS làm ví dụ 3.
2. Tính chất.
a. a < b 
b. 
c. Với b0 ta có: 
Ví dụ 2: Giải.
Ta có: 2 = ( vì 8 > 7).
 nên 2 > 
Ví dụ 3: Giải.
4. Củng cố: (10p)
GV cho HS giải ?2 .
Gọi 1 HS lên trình bày bài toán trên bảng.
lớp nhận xét
GV hoàn chỉnh lại.
GV cho HS trả lời câu hỏi đã đặt ra ở đầu bài.
HS trả lời.
Bài 67/SGK
GV cho HS nêu cách tìm 
( có thể tìm bằng cách phân tích 512 ra thừa số nguyên tố ).
 512 = 29 = (23)3 = 83
Nếu có máy tính bỏ túi thì dùng máy tính để tìm 
?2. Cách 1: 
Cách 2: 
Căn bậc ba khác căn bậc hai :
a) Số âm có căn bậc ba là số âm.
 - Số âm không có căn bậc hai.
b) Số dương có một căn bậc ba.
 - Số dương có hai căn bậc hai.
Bài 67/SGK - 36
5. Hướng dẫn HS : ( 1 p)
-GV hướng dẫn HS học lý thuyết.
-Làm các bài tập 3, 5 SGK trang 6,7.
-Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương, tiết sau ôn tập chương I.
V. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần: 08
Tiết : 16
	 Ngày soạn: 03 / 10/ 2013
Ngày dạy: / 10 / 2013
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài giảng này học sinh khả năng :
-Kiến thức : Nhớ lại được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai ,căn thức bậc hai, hằng đẳng thức , liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương. .Vận dụng được kiến thức vào giải bài tập.
 -Kỹ năng: Áp dụng được các kiến thức đã học để giải bài tập về rút gọn biểu thức, tính giá trị của biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử.
-Thái độ: Hình thành thái độ làm việc cẩn thận, tư duy linh hoạt, phối hợp tốt trong hoạt động nhóm.
II. ChuÈn bÞ của GV và HS :
1.GV: SGK,GA ,bảng phụ ghi công thức đã học.
2.HS: SGK, vở ghi, học bài cũ, trả lời câu hỏi ôn chương 1,2,3.
III. Phương pháp : Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết rình, nhóm …
IV. TiÕn tr×nh giờ dạy- Giáo dục : 
1.Ổn định lớp: ( 1 p)
2.Kiểm tra bài cũ: (GV thực hiện trong tiết dạy.) 
 3.Giảng bài mới : (43p)
 ĐVĐ : Ở các tiết trước chúng ta đã tìm hiểu xong nội dung của chương I .CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BAi, tiết này chúng ta sẽ ôn tập lại các kiến thức đó.
Hoạt động của thầy - trò 
Nội dung 
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết ( 8 ph)
GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời sau đó GV đưa bảng phụ tóm tắt các công thức đã học lên bảng ( như SGK – 39).
GV: Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a không âm ? Cho ví dụ.
Yêu cầu HS trả lời câu 3 trong phần ôn tập.
I. Lý thuyết:
 1. Điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a không âm: 
HS tự lấy ví dụ.
2. Điều kiện để xác định là 
Hoạt động 2: ( 10p)
Bài 70/SGK
GV gọi 3 HS đồng thời lên bảng giải các bài 70 a, c, d. yêu cầu học sinh làm vào vở.
GV theo dõi, giúp đở HS làm bài ( nếu cần)
GV gọi HS nhận xét.
HS nhận xét
Nhận xét và GV hoàn chỉnh lại.
II. Bài tập :
Bài 70 SGK - 40
a. 
c. 
d. 
Hoạt động 3 (12p)
Bài 71/SGK
GV cho HS làm nhóm trong 5p
GV gọi 3 HS đại diện 3 nhóm đồng thời lên bảng giải các bài 71 a, b, c yêu cầu học sinh làm vào vở.
GV gọi HS nhận xét.
HS nhận xét
GV nhận xét và hoàn chỉnh lại.
Bài 71 SGK - 40.
a. 
b. 
c. 
d. HS giải.
Hoạt động 4 ( 13p)
Bài 72/SGK
GV cho HS nêu hướng giải.
GV gợi mở: cho câu a, b
- Đặt nhân tử chung được không ?
- Dùng hằng đẳng thức được không?
Như vậy ta chọn phương pháp nào ? Nhóm những hạng tử nào ?
 xy và có gì đặc biệt?
c. Biểu thức nào có thể biến đổi trước.
 a2 - b2 = ?
d. Gợi ý: 
Thử phân tích số 12 
 ( 12 = 1. 12 = 3 . 4 = ...)
Bước đầu gây ấn tượng về 2 số có tích bằng 12.
Bài 72 SGK - 40
Giải: x, y, a, b không âm, x b.
a. 
b. 
c. Với a 0, b 0, a b ta có:
d. 
4. Cñng cè: GV củng cố từng phần.
5. H­íng dÉn HS : ( 1 p)
-Về nhà soạn trước các câu hỏi 4,5 và ôn lại các phép tính về căn thức, các phép biến đổi các biểu thức chứa căn bậc hai, bậc ba.
-Làm các bài tập 73, 75, 76 SGK trang 40, 41.
-Tiết sau tiếp tục ôn tập.
V. Rút kinh nghiệm:
Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2013
Tổ trưởng
Đỗ Ngọc Hải

File đính kèm:

  • docTUẦN 8.doc