Giáo án Đại số 9 tuần 6 Trường THCS xã Hiệp Tùng

I. Môc tiªu : Sau khi học xong bài giảng này học sinh khả năng :

-Kiến thức: Nêu được phép khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn ở mẫu.

 -Kỹ năng: Thực hiện được phép khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn ở mẫu.

-Thái độ: Hình thành thái độ làm việc cẩn thận, tư duy linh hoạt, yêu thích môn học.

II. ChuÈn bÞ của GV và HS :

1.GV: SGK,GA , bảng phụ ghi công thức tổng quát.

2.HS: SGK, vở ghi, học bài cũ, ôn lại các hằng đẳng thức ở lớp 8.

III.Phương pháp : Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình,

IV. TiÕn tr×nh giờ dạy- Giáo dục :

1. Ổn định lớp: ( 1 p)

2. Kiểm tra bài cũ: (5p)

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 tuần 6 Trường THCS xã Hiệp Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 06
Tiết : 11
	Ngày soạn: 19 / 09 / 2013
Ngày dạy: / 09 / 2013
	§7.BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN
 BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (tt)
I. Môc tiªu : Sau khi học xong bài giảng này học sinh khả năng :
-Kiến thức: Nêu được phép khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn ở mẫu.
 -Kỹ năng: Thực hiện được phép khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn ở mẫu.
-Thái độ: Hình thành thái độ làm việc cẩn thận, tư duy linh hoạt, yêu thích môn học.
II. ChuÈn bÞ của GV và HS :
1.GV: SGK,GA , bảng phụ ghi công thức tổng quát.
2.HS: SGK, vở ghi, học bài cũ, ôn lại các hằng đẳng thức ở lớp 8.
III.Phương pháp : Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình,…
IV. TiÕn tr×nh giờ dạy- Giáo dục : 
Ổn định lớp: ( 1 p)
Kiểm tra bài cũ: (5p)
	Giáo viên
Học sinh
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn : 
a) ; b) với a < 0
GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm.
HS lên bảng thực hiện:
a) b) (vì a < 0)
HS nhận xét.
Giảng bài mới: (34 p)
ĐVĐ : Ở tiết trứơc chúng ta đã học 2 phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc 2, tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp 2 phép biến đổi khác nữa.
Hoạt động của thầy - trò 
	Nội dung 	
Hoạt động 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn. (16 p)
GV cho HS biết thế nào là khử mẫu của biểu thức lấy căn.
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ 1 SGK
HS theo dõi cùng làm với giáo viên.
GV cho HS qua ví dụ 1 rút ra công thức tổng quát để khử mẫu của biểu thức lấy căn.
HS theo dõi và trả lời yêu cầu của GV
GV cho HS giải ?1 theo theo cặp.
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải ở lớp cho HS kiểm tra chéo với nhau.
3 HS lên bảng thực hiện
1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn:
Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn
a. 
b. Với a, b 0 
Ta có : 
* Một cách tổng quát:
 AB 0, B 0. Ta có 
?1 Khử mẫu biểu thức lấy căn:
a) b) 
c) 
Hoạt động 2: Trục căn thức ở mẫu. (18 p)
GV đưa ra 3 biểu thức của ví dụ 2 SGK và cho HS biết thế nào là trục căn ở mẫu.
HS theo dõi tiếp thu
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết hai biểu thức nào là 2 biểu thức liên hợp.
HS trả lời như SGK
GV yêu cầu HS dựa vào ví dụ 2 rút ra công thức tổng quát để trục căn thức ở mẫu.
HS phát biểu.
GV hoàn chỉnh như SGK.
GV gợi ý thêm. HS giải ? 2.
GV yêu cầu các HS tổ 1 làm câu a, 2 em cùng bàn làn 2 ý khác nhau sau đó trao đổi KT.
Tương tự như vậy tổ 2 làm ý b, tổ 3, 4 làm ý c, sau đó GV gọi HS lên bảng trình bày.
6 HS lên bảng thực hiện
GV yêu cầu lớp nhận xét và giáo viên chốt lại.
2. Trục căn thức ở mẫu:
Ví dụ 2: Trục căn thức ở mẫu
a.) 
b.) 
c.) 
Hai biểu thức liên hợp: SGK.
Một cách tổng quát:Với các biểu thức A,B, C.
a) Nếu B > 0 thì: 
b) Nếu và thì:
c) Nếu , và , thì: 
?2 Trục căn thức ở mẫu:
a) ; 
b) 
c) 
4. Củng cố : (4 p) GV cho học sinh nhắc lại công thức tổng quát đề biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai đã học.
5. Hướng dẫn HS: (1 p) 
-Làm các bài tập 48, 49, 50, 51, 52 - SGK trang 29, 30.
-GV hướng dẫn HS giải bài 55.
-Chuẩn bị tiết sau : “Luyện tập ”.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 06
Tiết : 12
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 19 / 09 / 2013
Ngày dạy: / 09 / 2013
LUYỆN TẬP
I. Môc tiªu : Sau khi học xong bài giảng này học sinh khả năng :
-Kiến thức: Phân biệt được các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai .Vận dụng được kiến thức vào giải bài tập.
 -Kỹ năng: Áp dụng được các phép biến đổi đã học để giải bài tập về rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, so sánh các biểu thức.
-Thái độ: Hình thành thái độ làm việc cẩn thận, tư duy linh hoạt, yêu thích môn học.
II. ChuÈn bÞ của GV và HS :
1.GV: SGK,GA , bảng phụ.
2.HS: SGK, vở ghi, học bài cũ, làm bài tập về nhà.
III. Phương pháp : Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình,…
IV. TiÕn tr×nh giờ dạy- Giáo dục : 
1.Ổn định lớp: ( 1 p)
2.Kiểm tra bài cũ: (GV kiểm tra 15p)
Đề bài
Đáp án – Thang điểm
Phần I: Trắc nghiệm ( 3,0 đ) 
Em hãy nối nội dung cột A với cột B để được các công thức biến đổi đúng ( giả sử các biểu thức điều có nghĩa)
Cột A
Cột B
1)
a) 
2) 
b) 
3)
c)
d) 
Phần II: Tự luận (7,0 đ)
Câu 1: (3, 0 đ) Tính:
a) b) 
Câu 2: (4,0 đ) Rút gọn các biểu thức sau:
a) 
b) 
Phần I: Trắc nghiệm ( 3,0 đ) 
Mỗi ý đúng đạt 1,0 điểm:
1 – d; 2 – c; 3 – a.
Phần II: Tự luận ( 7,0 đ)
Câu 1: 
Câu 2:
b) 
3.Giảng bài mới: (28 p)
ĐVĐ : Ở các tiết trứơc chúng ta đã học 4 phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc 2, tiết này chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đã học để giải 1 số bài tập.
Hoạt động của thầy -trò 
Nội dung 
Hoạt động 1(13p)
Bài 53/sgk.
GV cho HS nêu hướng giải câu a và d.
GV: Có cách giải nào khác không ?
GV hướng dẫn HS làm thêm cách nhân tử và mẫu với biểu thức liên hợp của Bài 54/sgk.
GV cho HS giải bài 54 theo nhóm câu b, c
Nửa lớp làm câu b, nửa lớp làm câu c.
Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
GV cho HS giải câu c trên phiếu bài tập.
GV chấm một số phiếu.
* Cho biểu thức . Rút gọn biểu thức.
Bài 53/sgk - 30.(6p)
a. (vì 
d. 
Bài 54/sgk- 30. (7p)
c) 
* Rút gọn: 
	Hoạt động 2 (15p)
.Bài 55/sgk.
GV cho HS xung phong giải bài 55 câu a, b
GV cho HS nhận xét
HS nhận xét.
GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 56.
Yêu cầu HS nêu phương pháp giải ?
HS nêu phương pháp giải.
GV gọi 1 HS lên bảng giải câu a.
Bài 56b. giải tương tự
1 HS lên bảng giải bài 56b.( nếu đủ thời gian)
Bài 55/sgk- 30. (7p)
a. 
b. Bài 56/sgk- 30. (8p)
a. 
 Vậy 
4. Củng cố : (từng phần)
5. Hướng dẫn HS(1p)
-Ôn lại các công thức : 
Trục căn ở mẫu.
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Nhân chia các căn thức bậc hai.
Nhân đa thức , cộng phân thức.
-Làm các bài tập 58, 59, 60, 61 SGK
-Nghiên cứu trước bài 8. Làm các bài ?1, ?2, ?3 trong bài 8.
V. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………	
Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2013
Tổ trưởng
Đỗ Ngọc Hải

File đính kèm:

  • docTUẦN 6.doc