Giáo án Đại số 9 tuần 26 Trường THCS Xuân Hòa 2

A. MỤC TIÊU :

 - Kiến thức : -Nắm được biệt thức = b2 - 4ac và nhớ kĩ với điều kiện nào của thì phương trình vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt.

- Kĩ năng :Vận dụng thành thạo được công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình bậc hai

 - Thái độ : cẩn thận , chính xác .

B. CHUẨN BỊ :

 GV: - Nghiên cứu tài liệu : SGK , chuẩn kiến thức kỹ năng

 - Đồ dùng dạy học : bảng phụ

 HS : bảng nhóm , máy tính bỏ túi .

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 tuần 26 Trường THCS Xuân Hòa 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trình: ax2 + bx +c = 0 (a ≠ 0)
-Chia cả hai vế của PT cho a ≠ 0
=>PT?
Biến đổi vế trái thành bình phương một biểu thức ta có PT?
Đặt 
=>PT
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo bàn trong 3 phút để trả lời ?1 ?2
+Nếu > 0 => PT?
=> PT (1) Có ? nghiệm ? 
x1 = ? x2 = ?
+Nếu = 0=> PT?
=> PT (1) Có ? nghiệm ? 
x1 = ? x2 = ?
+Nếu PT?
=> PT (1) Có ? nghiệm ? 
- Chính xác hóa câu trả lời của HS và đưa ra kết luận như SGK
Nếu =0 thì pt (2) suy ra x+ = 0
Do đó pt (1) có nghiệm kép: 
x1= x2 =
Nếu < 0 thì pt (2) vô nghiệm
Do đó PT (1) vô nghiệm
1. Công thức nghiệm :
Xét phương trình: 
ax2 + bx +c = 0 (a ≠ 0)
Nếu =0 thì pt (2) suy ra x+ = 0
Do đó pt (1) có nghiệm kép:
 x1= x2 =
Nếu < 0 thì pt (2) vô nghiệm
Do đó PT (1) vô nghiệm
Đối với phương trình: 
ax2 + bx +c = 0 (a ≠ 0) và biệt thức 
* Nếu >0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt :
* Nếu thì phương trình có nghiệm kép 
* Nếu =0 thì phương trình vô nghiệm.
 * Hoạt động 3: Áp dụng : (17 phút)
+ Yêu cầu HS giải các PTBH:
Giải phương trình : 
3x2 +5x -1=0
Ta có: a = ?; b = ?; c = ?
= b2 – 4ac = ?
Vậy kết luận gì về nghiệm của phương trình ?
x1= ?; x2= ?
- Làm ?3 ?
Giải phương trình :5x2-x+2= 0
Ta có: a = ?; b = ?; c = ?
= b2 – 4ac = ?
Vậy kết luận gì về nghiệm của phương trình ?
Giải phương trình :
 4x2–4x +1=0
Ta có: a = ?; b = ?; c = ?
= b2 – 4ac = ?
Vậy kết luận gì về nghiệm của phương trình ?
x1= ?; x2= ?
Giải phương trình:
 -3x2+x+5= 0
Ta có: a = ?; b = ?; c = ?
= b2 – 4ac = ?
Vậy kết luận gì về nghiệm của phương trình ?
- Làm việc theo nhóm ( theo bàn )
Ta có: a = 3; b = 5; c = -1
= b2 – 4ac = 25 – 4.3(-1) = 37 > 0
Vậy ptrình có hai nghiệm phân biệt :
- Lần lượt lên bảng trình bày 
a)Giải phương trình : 5x2 - x +2 = 0
Ta có: a = 5; b = -1 ; c = 2
= b2 – 4ac = (-1)2 – 4.5.2 = -39 < 0
Vậy phương trình vô nghiệm 
b)Giải phương trình : 4x2 – 4x +1 = 0
Ta có: a = 4; b = -4; c = 1
= b2 – 4ac = (-4)2 –4.4.1 =16-16 = 0
Vậy phương trình có nghiệm kép:
c)Giải phương trình : -3x2 + x +5 = 0
Ta có: a = -3; b = 1; c = 5
= b2 - 4ac = 1 – 4.(-3).5 = 61 > 0
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt 
2. Áp dụng :
Ví dụ : 
Giải phương trình : 3x2 +5x -1 = 0
Ta có: a = 3; b = 5; c = -1
= b2 – 4ac = 25 – 4.3(-1) = 37 > 0
Vậy ptrình có hai nghiệm phân biệt :
Làm ?3 
a)Giải phương trình : 5x2 - x +2 = 0
Ta có: a = 5; b = -1 ; c = 2
= b2 – 4ac = (-1)2 – 4.5.2 = -39 < 0
Vậy phương trình vô nghiệm 
b)Giải phương trình : 4x2 – 4x +1 = 0
Ta có: a = 4; b = -4; c = 1
= b2 – 4ac = (-4)2 –4.4.1 =16-16 = 0
Vậy phương trình có nghiệm kép:
c)Giải phương trình : -3x2 + x +5 = 0
Ta có: a = -3; b = 1; c = 5
= b2 - 4ac = 1 – 4.(-3).5 = 61 > 0
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt 
 * Hoạt động 4 : Củng cố ( 3 phút )	 
+ Yêu cầu HS nêu kết luận chung về phương pháp giải phương trình bậc hai?
Phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a0)
 = b2 – 4ac
-Nếu < 0 thì PT vô nghiệm 
-Nếu > 0 thì PT có hai nghiệm phân biệt: 
; 
-Nếu = 0 thì PT có nghiệm kép:
 * Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )	
 -Học thuộc:“Công thức nghiệm của PTBH”. 
 -Đọc phần có thể em chưa biết.
 -Giải bài tập: 15,16 Sgk-46
 -HDHS giải bài 15 Sgk-45:
uần : 26 . Ngày soạn :21.1.2012
Tiết 54 . Ngày dạy : 12.2.2012
Bài soạn: LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU:
	- Kiến thức : Củng cố công thức nghiệm của phương trình bậc hai .
	- Kĩ năng : rèn kĩ năng áp dụng công thức nghiệm để giải phương trình bậc hai.
	- Thái độ : cẩn thận , chính xác .
B.CHUẨN BỊ :
	GV: - Nghiên cứu tài liệu : SGK , chuẩn kiến thức kỹ năng 
 	 - Đồ dùng dạy học : bảng phụ , 
	HS : bảng nhóm , máy tính bỏ túi 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 * Hoạt động 1 : Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ : (7 phút )
Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc hai ? Áp dụng giải bài tập 15a?
- Nhận xét và cho điểm HS 
- Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc hai 
Bài 15a :
7x2 – 2x + 3 = 0
Ta có: a = 7; b = -2; c = 3
= b2- 4ac =(-2)2– 4.7.3 = -80 < 0
Vậy phương trình vô nghiệm 
 *Hoạt động2: Luyện tập ( 33 phút )
- Yêu cầu HS làm bài tập 15 còn lại 
- Nhận xét 
- Tiếp tục yêu cầu HS làm việc nhóm theo bàn bài tập 16 
 - Nhận xét và chỉnh sửa
- 3 HS đồng thời lên bảng thực hiện ( mỗi em 1 câu)
- Thực hiện rồi lên bảng trình bày :
a)
b) Phương trình vô nghiệm
c) 
d)
e) 
f) 
Bài tập 15 trang 45:
b) 5x2 + 2x + 2 = 0
Ta có: a = 5; b = 2; c = 2
= b2- 4ac =(2)2– 4.5.2 = 0
Vậy phương trình nghiệm kép :
x = 
c) 
Ta có: a = ; b = 7; c = 
= b2- 4ac =– = >0
Vậy phương trình 2 nghiệm phân biệt :
d) 1,7x2 – 1,2x -2,1 = 0
Ta có: a = 1,7; b = -1,2; c = -2,1
= b2-4ac =(-1,2)2– 4.1,7.(-2,1)
= 15,72
Vậy phương trình 2 nghiệm phân biệt :
Bài tập 16 trang 45 :
Đáp án : a)
b) Phương trình vô nghiệm
c) 
d)
e) 
f) 
 * Hoạt động 3 : Củng cố (3 phút )
- Yêu cầu HS nhắc lại công thức nghiệm của phương trình bậc hai 
- Nhắc lại
 * Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà ( 2 pht )
Ôn lại công thức nghiệm của phương trình bậc hai 
Đọc phần có thể em chưa biết và bài đọc thêm .
Xem lại các bài tập đã giải 
Xem trước bài công thức nghiệm thu gọn .	
Tuần : 26 . Ngày soạn :28.1.2012
Tiết 45 . Ngày dạy : 14.2.2012
Bài soạn : LUYỆN TẬP 
 A. MỤC TIÊU :
- Kiến thức :Củng cố về góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn 
- Kĩ năng:Vận dụng kiến thức trên để giải một số bài tập 
- Thái độ:Tính cẩn thận 
 B. CHUẨN BỊ :
	 	GV:- Nghiên cứu tài liệu : SGK , chuẩn kiến thức kỹ năng 
	 -Đồ dùng dạy học : thước thẳng, com pa thước đo góc, bảng phụ 
	HS : thước kẻ, compa, thước đo góc, làm bài tập đã dặn 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 *Hoạt động 1 : Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )
Bảng phụ :bài tập 
Hãy chỉ ra đâu là: -Góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài trong đường tròn 
-Viết các hệ thức 
Nhận xét cho điểm 
1 HS lên bảng :
Nhận xét bài làm của bạn 
 *Hoạt động 2: luyện tập ( 35 phút)
Gọi HS lên bảng chữa bài 
HS1 bài tập 36 sgk tr 82
HS2 bài tập 37 sgk tr 82
Nhận xét cho điểm 
Bài tập 38 sgk tr 83
-Hướng dẫn HS vẽ hình 
-Hãy cho biết GT , KL 
a)Hãy tính sđ các góc AEB; BTC 
b) để chứng minh CD là phân giác góc BCT ta cần chứng minh gì ?
-Bài tập 39 sgk tr 83
-Yêu cầu HS nêu GT và KL 
-Hãy cho biết cách giải?
-yêu cầu HS chứng minh 
Cùng lúc 2 hs chữa bài tập 
Lớp nhận xét bài làm của bạn 
1 HS đọc to đề
-Vẽ hình và ghi GT; KL
-1 HS lên bảng làm câu a
-Nêu cách chứng minh câu b 
1 HS đọc to đề 
Vẽ hình theo hướng dẫn GV
HS nêu cách chứng minh 
Bài tập 36 
, (1)
 (2)
(vì và là các góc có đỉnh ở bên trong đường tròn).
Theo giả thiết thì (3)
 (4)
Từ(1),(2),(3),(4)suyra .
 Vậy tam giác AEH cân tại A 
Bài tập 37
 (1) 
 (là góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn (O) ).
(góc nội tiếp chắn cung AM). (2)
Theo giả thiết thì:
AB=AC
Từ đó :(3)
Từ (1),(2),(3) suy ra 
Bài tập 38
a) là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn nên: 
=
cũng là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (hai cạnh đều là tiếp tuyến của đường tròn) nên :
=
Vậy 
b) là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung nên:=
 là góc nội tiếp nên 
Vậy hay CD là tia phân giác của 
Bài tập 39
(góc có đỉnh S ở trong đường tròn (O)) (1)
 (2)
(vì là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung). 
Theo giả thiết 
 (3)
(vì ABCD) 
Từ (1),(2),(3) ta có 
Vậy tam giác ESM cân tại S hay ES=EM 
 * Hoạt động 3 : Củng cố ( 3 phút ) 
 Yêu cầu HS phát biểu lại hai định lí đã áp dụng 
- Nhắc lại
 * Hoạt động 4 : hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
 -Nắm vững các bài tập đã giải 
 -Hướng dẫn HS làm bài tập 41,43 SGKtr 83
Tuần : 26 . Ngày soạn :28.1.2012
Tiết 46 . Ngày dạy :14.2.2012
 Bài soạn : §6. CUNG CHỨA GÓC 
 A. MỤC TIÊU :
	- Kiến thức : -Hiểu quỹ tích cung chứa góc, 
-Kĩ năng: -Biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo của quỹ tích này để giải toán.
-Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng.
	-Biết dựng cung chứa góc trên một đoạn thẳng.
	-Biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình.
	-Biết trình bày lời giải một bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo và kết luận.
-Thái độ:Tính cẩn thận , biết quy lạ về quen.
B.CHUẨN BỊ :
GV: - Nghiên cứu tài liệu : SGK , chuẩn kiến thức kỹ năng 
 - Đồ dùng dạy học : Thước thẳng, compa, thước đo góc , tấm bìa cứng về góc , hai chiếc đinh đóng sẵn trên 1 tấm ván. Bảng phụ: h.40,41,42sgk 
HS : Thước kẻ, compa, thước đo góc, tấm bìa vẽ góc , đóng hai chiếc đinh trên 1 tấm ván 
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 * Hoạt động 1 : Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
Chữa bài tập 41 tr82
Nhận xét cho điểm 
1HS lên bảng chữa bài 
Ta có (1) và (2)
Cộng (1) và (2) theo từng vế được : mặt khác 
Nhận xét bài làm của bạn 
 * Hoạt động 2: Thực hiện ?1 ( 7 phút )
-Đưa ra bài toán sgk 
-Bài toán yêu cầu gì ?
-Yêu cầu HS làm ?1
1 HS đọc to đề bài 
-Tìm quỹ tích các điểm M thỏa mãn với 
-Thực hiện ?1
a) Hoạt động độc lập 
b) 2HS /bàn hội ý 
phát biểu : Gọi O là trung điểm CD, xét ta có N1O là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền C, N1, D 
 Tương tự : C, N2, D và C, N3, D 
Vậy các điểm N1,N2,N3 nằm trên đường tròn đường kính CD
I.Bài toán quỹ tích ‘ cung chứa góc
1.Bài toán (sgk) 
 * Hoạt động 3 : Dự đoán quỹ tích (5 phút ) 
Yêu cầu HS làm ?2
-Nêu nội dung cần thực hiện 
-Lấy tấm ván và tấm bìa đã chuẩn bị sẵn , thực hiện cho HS thấy và yêu cầu thực hiện theo 
-Cho HS làm theo nhóm 
-Nghiên cứu yêu cầu ?2
-Hoạt động nhóm 3ph và làm theo hướng dẫn GV
-Đại diện nhóm trả lời : quỹ đạo chuyển động của M là hai cung tròn đối xứng nhau qua AB
 * Hoạt động 4 : Quỹ tích cung chứa góc (11 phút ) 
Cho HS tìm hiểu c/m sgk 
-giải thích c/m
-Bảng phụ hình vẽ 
-Kết luận sgk 
-Bảng phụ : chú ý 
 -GV giải thích 
-Thông qua c/m trên hãy cho biết , muốn vẽ cung chứa góc ta thực hiện như thế nào ?
-Bảng phụ cách vẽ 
-Đọc thầm và tìm hiểu c/m sgk
-1HS đọc to chú ý 
-1HS đọc to cách vẽ 

File đính kèm:

  • docTOAN 9 TUAN 26.doc