Giáo án Đại số 9 tuần 22 Trường THCS xã Hiệp Tùng
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng :
- Kiến thức : Trình bày được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Kỹ năng : Vận dụng được kiến thức để làm các bài tập dạng “làm chung, làm riêng công việc”.
- Thái độ : Hình thành tính cẩn thận, chính xác, suy luận lôgic .
II. Chuẩn bị của GV và HS :
1.GV: GA,SGK, thước thẳng.
2.HS: SGK,vở ghi, xem trước bài, dcht.
III.Phương pháp : Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình,
IV. TiÕn tr×nh giờ dạy- Giáo dục :
1. Ổn định lớp: ( 1p)
2.Kiểm tra bài cũ: (7p)
Tuần: 22 Tiết : 41 Ngày soạn: 14 / 1/ 2014 Ngày dạy: / 1 / 2014 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (TT) I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng : - Kiến thức : Trình bày được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. - Kỹ năng : Vận dụng được kiến thức để làm các bài tập dạng “làm chung, làm riêng công việc”. - Thái độ : Hình thành tính cẩn thận, chính xác, suy luận lôgic . II. Chuẩn bị của GV và HS : 1.GV: GA,SGK, thước thẳng. 2.HS: SGK,vở ghi, xem trước bài, dcht. III.Phương pháp : Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, … IV. TiÕn tr×nh giờ dạy- Giáo dục : Ổn định lớp: ( 1p) 2.Kiểm tra bài cũ: (7p) Giáo viên Học sinh HS1: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. HS 2: Chọn ẩn và lập hệ phương trình bài 30 SGK. Lớp nhận xét, GV hoàn chỉnh và cho điểm và giải thích cho cả lớp. HS 1: Phát biểu như nội dung SGK – 26. HS 2: Gọi x (km) là quảng đường AB (x > 0). Thời gian dự định đi hết quảng đường AB là y (giờ) ( y > 0) Thời gian đi hết quảng đường AB với vận tốc 35 km/h là: (giờ). Thời gian đi hết quảng đường AB với vận tốc 50 km/h là: (giờ) Theo bài ra ta có: ( HS có thể có kết quả khác) 3.Giảng bài mới : (34p) VĐ: Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp dạng toán giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . Hoạt động của thầy - trò Nội dung Hoạt động 1:(17 phót) GV ghi đưa đề ví dụ 3 lên máy chiếu. HS giải ví dụ 3. GV Gợi mở: đề bài hỏi gì ? HS trả lời. GV Đầu tiên ta phải làm gì ? HS : chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. GV Chọn ẩn như thế nào ? HS trả lời. GV:Khối lượng công việc được biểu thị như thế nào ? HS trả lời:1 công việc . GV: Mỗi ngày cả hai đội làm được một việc là bao nhiêu? Ta lập được phương trình nào? HS trả lời. GV:Phần của đội A làm được trong một ngày là bao nhiêu ? đội B bao nhiêu ? HS trả lời. HS lập hệ phương trình. HS giải ?6. HS tham gia giải. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại và giải thích cho cả lớp. Ví dụ 3: (sgk) Giải Gọi x là số ngày để đội A làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc; y là số ngày để đội B làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc. (đk: x, y > 24) Mỗi ngày, đội A làm được (công việc), đội B làm được (công việc), cả hai đội cùng làm được(công việc). Ta có phương trình: (1) Do mỗi ngày, phần việc đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B nên ta có phương trình: (2) Từ 1 và 2 ta có hệ phương trình: Đặt u = ; v = ta được hệ phương trình: Ta có hệ phương trình (thỏa mãn điều kiện). Vậy nếu làm một mình thì: Đội A làm xong trong 40 ngày. Đội B làm xong trong 60 ngày. Hoạt động 2: (17 phót) GV yêu cầu HS thực hiện ? theo nhóm. HS giải ?7 theo hoạt động nhóm ( 7 phút). GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. Đại diện nhóm trình bày lời giải. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh và giải thích cho cả lớp. GV: yêu cầu HS nhận xét cách giải theo ?7. HS nhận xét phương pháp giải. ?7. Giải. Gọi x, y lần lượt là số phần công việc làm trong một ngày của đội A, đội B. Điều kiện 0 < x, y < 1. Trong 1 ngày cả hai làm chung được (công việc ) . Theo đề bài ta có hệ phương trình: ( thỏa mãn điều kiện) Vậy nếu làm một mình thì: Đội A làm xong trong 40 ngày. Đội B làm xong trong 60 ngày. Nhận xét: giải theo ?7 việc giải hệ phương trình dễ dàng, nhanh gọn. 4. Củng cố: (2 p)GV yêu cầu HS nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 5. Hướng dẫn HS : (1p) -HS giải lại các bài tập đã giải. -Làm các bài tập 31à 35 trang 24 SGK. V/ Rút kinh nghiệm : Tuần: 22 Tiết : 42 Ngày soạn: 14 / 1/ 2014 Ngày dạy: / 1 / 2014 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng : - Kiến thức : Diễn đạt được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Vận dụng kiến thức vào giải bài tập. - Kỹ năng : Thực hiện thành thạo việc giải toán bằng cách lập hệ phương trình, tập trung vào dạng phép viết số, quan hệ số, chuyển động . - Thái độ : Hình thành tính cẩn thận, chính xác trong trình bày bài toán. II. Chuẩn bị của GV và HS : 1.GV: GA,SGK, thước thẳng . 2.HS: SGK,vở ghi, dcht,bài tập về nhà. III.Phương pháp : Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, … IV. TiÕn tr×nh giờ dạy- Giáo dục : 1.Ổn định lớp: ( 1p) 2.Kiểm tra bài cũ: Gv thực hiện trong tiết luyện tập. 3.Giảng bài mới : (41p) ĐVĐ: Tiết này chúng ta sẽ làm 1 số bài tập về giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Hoạt động của thầy -trò Nội dung Hoạt động 1: (15 p) Bài 32/sgk GV cho HS đọc đề bài 32. GV cho HS giải bài 32 theo hoạt động nhóm. Đề cho gì ? Đầu tiên ta làm gì ? Chọn ẩn như thế nào? Đặt điều kiện như thế nào ? HS lập hệ. HS giải. Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày Nhóm khác nhận xét GV nhận xét, bổ sung. Bài 32/SGK- 23 Giải. Gọi x, y lần lượt là số phần bể nước vòi thứ nhất, thứ hai chảy trong một giờ. Điều kiện : 0 < x, y < 1 : . Theo đề bài ta có hệ phương trình: Vậy ngay từ đầu nếu chỉ mở vòi thứ hai thì sau 8 giờ bể đầy. Hoạt động 2 (15 p) Bài 34/sgk GV yêu cầu 1 HS đọc lớn đề. Hỏi: trong bài toán này có những đại lượng nào ? Hãy điền vào bảng phân tích đại lượng, nêu điều kiện của ẩn. Số lg Số cây/lg Số cây cả vườn Ban đầu x y x.y T.đổi 1 x + 8 y -3 (x+8)(y-3) T.đổi 2 x - 4 y + 2 (x-4)(y+2) GV gợi ý: Đề hỏi gì ? Muốn tìm số cây của cả vườn cần biết gì ? Hãy chọn các điều đó làm ẩn ? Làm thế nào để tính số cây của cả vườn ? Dựa vào giả thiết (1) và (2) ta có hệ p.trình nào ? GV yêu cầu HS trình bày miệng lời giải bài toán. GV cùng HS giải. Bài 34/SGK- 24 Giải: Gọi x, y lần lượt là số luống, số cây mỗi luống. x, y N, x > 4 , y > 3. Số cây trong cả vườn là: x.y Số luống sau khi thay đổi lần 1: x + 8. Số cây / luống sau khi thay đổi lần 1: y -3. Số cây cả vườn sau khi thay đổi lần 1: ( x + 8 ) ( y -3) Số cây cả vườn sau khi thay đổi lần 2: ( x - 4 ) ( y + 2) Theo đề bài ta có hệ phương trình: ( nhận) Vậy số cây rau bắp cải trong vườn nhà Lan là 15. 50 = 750 ( cây). Hoạt động 3 (11 p) GV yêu cầu HS đọc lớn đề. Đề toán yêu cầu tìm gì ? gt 1, gt 2 ? Dựa vào câu hỏi. Em hãy thực hiện phần 1 của bước 1 (chọn ẩn). Đại lượng phải tìm theo x, y là gì ? Dựa vào gt1, gt2 ta có hệ phương trình nào ? GV cho HS giải hệ p.trình và trả lời. ( làm theo nhóm nhỏ ). HS thực hiện, nhóm khác nhận xét GV nhận xét, bổ sung Bài 37/SBT - 6 Giải: Gọi x là chữ số hàng chục 1 x 9, y là chữ số hàng đơn vị 1 y 9. Số đã cho : 10 x + y. Số mới là : 10 y + x. Theo đề ta có hệ p.trình: Giải hệ p.trình ta được: (TMĐK). Vậy số phải tìm là 18. 4. Củng cố: (2 p)GV nhắc nhở HS các sai sót còn gặp phải khi giải. 5. Hướng dẫn về nhà : (1p) -Ôn các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. -Bài 38/sgk-24. V/ Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Hiệp Tùng, ngày.....tháng....năm 2014 P.HT Phan Thị Thu Lan Hiệp Tùng, ngày.....tháng....năm 2014 Tổ trưởng Đỗ Ngọc Hải
File đính kèm:
- TUẦN 22.doc