Giáo án Đại số 9 Trường THCS Thái Học

1. Mục tiêu:

a) Kiến thức: Hiểu khái niệm căn bâc hai của số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm, định nghĩa căn bậc hai số học.

b) Kĩ năng: Tính được căn bậc hai của số hoặc biểu thức là bình phương của số hoặc bình phương của biểu thức khác.

c) Tư tưởng: tính nhanh, chính xác.

2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.

3. Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề.

4. Tiến trình bài giảng:

a. Ổn định lớp: 1’

b. Kiểm tra: 5’

 GV giới thiệu chương trình và cách học bộ môn.

c. Nội dung bài giảng :

 - Khởi động: Phép toán ngược của phép bình phương là phép toán nào?

 - ND kiến thức:

 

doc216 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 Trường THCS Thái Học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc:
 a. ổn định tổ chức: 1phút
 b. Kiểm tra bài cũ: 5phút
	? Nêu khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn? Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn?
 c. Bài mới
Tg
	Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
15’
GV giới thiệu quy tắc thế gồm hai bước thông qua ví dụ 1.
? Từ phương trình (1) hãy biểu diễn x theo y?
? Lấy kết quả trên lấy (1’) thế vào chỗ của x trong phương trình (2) ta được phương trình nào?
GV: Như vậy để giải phương trình bằng phương pháp thế ở bước 1: Từ một phương trình của hệ ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào phương trình còn lại của hệ.
? Dùng phương trình (1’) thay thế cho phương trình (1) của hệ và dùng phương trình (2’) thay thế cho phương trình (2) ta được hệ nào?
? Hệ phương trình này như thế nào với hệ (I)?
? Hãy giải hệ phương trình mới thu được và kết luận nghiệm duy nhất của hệ (I)?
? Qua ví dụ trên hãy cho biết các bước giải hệ bằng phương pháp thế?
HS trả lời, một HS nhắc lại.
GV: ở bước 1 ta có thể biểu diễn y theo x.
1. Quy tắc thế
. Quy tắc: SGK
VD1: Xét hệ phương trình:
B1: Biểu diễn x theo y
=> x = 3y + 2 (1’)
thay vào (2):
 -2(3y + 2) + 5y = 1 (2’)
B2: Dùng phương trình (1’) và (2’) ta có hệ phương trình:
Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là (-13;-5)
14
GV cho HS quan sát lại minh họa bằng đồ thị của hệ phương trình này. Như vậy dù giải bằng cách nào cũng cho ta một kết quả duy nhất về nghiệm của hệ phương trình.
GV cho HS làm tiếp ?1
HS làm ?1, kết quả (7;5)
? Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế thì hệ vô số nghiệm hoặc vô nghiệm có đặc điểm gì? Mời các em đọc chú ý.
HS đọc chú ý
GV yêu cầu HS đọc VD3 trong SGK để hiểu rõ hơn chú ý trên sau đó cho HS minh họa hình học để giải thích hệ III có vô số nghiệm.
2. áp dụng
VD2: Giải hệ phương trình:
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất
 là (2;1)
* Chú ý: 
 SGK
VD3:
 SGK
d. Củng cố: 9 phút
	? Nêu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế?
	HS trả lời như SGK tr13
 * Bài 12/15:	Giải hệ phương trình:
	a) ; b) 
	Đáp án: 
	a) . Biểu diễn x theo y từ phương trình (1) ta có x = y + 3
	 . Thế x = y + 3 vào phương trình (2) ta có 3(y + 3) - 4y = 2
3y + 9 - 4y = 2
-y = -7
	 y = 7 => x = 10
	Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (10;7)
	b) . Biểu diễn y theo x từ phương trình (4) ta có y = -4x + 2
	 . Thế y = -4x + 2 vào phương trình (3) ta có 7x -3(-4x + 2) = 5
7x + 12x - 6 = 5
19x = 11
=>
	Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là 
e. Hướng dẫn về nhà: 1 phút
	- Nắm vững hai bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
	- Làm bài 12c, 13, 14, 15 (15-SBT)
5. Rút kinh nghiệm :
..................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 33 ÔN TẬP HỌC KÌ I
Lớp
Ngày soạn
Ngày giảng
Số HS Vắng
Ghi chú
9
1. Mục tiêu:
a) Kiến thức: Ôn tập cho học sinh các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất, điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
b) Kĩ năng: Luyện tập kĩ năng tính giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức có chứa căn bậc hai, xác định phương trình đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
c) Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác khoa học khi làm bài
2. Chuẩn bị: 
	- Đồ dùng: bảng phụ, thước thẳng
	- Tài liệu: SGK, SBT, SGV
3. Phương pháp: 
	GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho học sinh tự ôn tập lại kiến thức đã học trong học kì I.
4. Tiến trình dạy học:
 a. Ổn định : 1phút
 b. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
 c. Ôn tập:
Tg
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
15’
Hoạt động 1.
? ( bảng phụ) Xét xem các câu sau đúng hay sai? Giải thích. Nếu sai hãy sửa lại cho đúng:
1. Căn bậc hai của 4/25 là 2/5
2. = x x2 = a (đk: a 0).
3. 
4. nếu A.B 0.
H: đứng tại chỗ trả lời miệng.
1. Đúng vì (2/5)2 = 4/25.
2. Sai (đk a 0) sửa lại là: 
3. Đúng vì .
4. Sai; sửa lại là: nếu A 0, B .
5. Sai; sửa lại là: vì nếu B = 0 thì
6. Đúng.
7. Đúng.	
8. Sai; sửa lại là: vì với x = 0 thì phân thức không xác định.
G: Chốt lại các kiến thức cơ bản.
I. Lí thuyết.
1. Định nghĩa căn bậc hai của một số.
2. Căn bậc hai số học của một số không âm.
3. Hằng đẳng thức .
4. Khai phương một tích, khai phương một thương.
5. Khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.
6. Điều kiện để biểu thức chứa căn xác định.
25’
Hoạt động 2.
? Bài 1. Tính:
a) 
b) 
c) 
? Nêu cách làm?
H: Làm vào vở, 2hs lên bảng.
? Nx?
? Bài 2. Rút gọn các biểu thức:
a) 
b) 
c) 
d) 5 với a > 0; b > 0.
? Nêu cách làm?
H: Làm nhóm, trao đổi bài nx giữa các nhóm.
G: Đưa đáp án để hs nx.
? Bài 3. Giải phương trình:
a) 
b) 12 
? Tìm điều kiện của x để các biểu thức có nghĩa.
G: HD: Đưa về dạng = B => A = B2
H: Làm vào vở, 2hs lên bảng.
?NX?
? Bài 4. Cho biểu thức: 
a) Tìm điều kiện để A có nghĩa.
b) Khi A có nghĩa, chứng tỏ giá trị của A không phụ thuộc vào a?
? Bài 5. Cho biểu thức:
a) Rút gọn P
b) Tính P khi 
c) Tìm để P < 
d) Tìm giá trị lớn nhất của P.
HS: Lên bảng làm
II. Bài tập.
Dạng 1. Rút gọn, tính giá trị của biểu thức.
Bài 1. 
a) 
b) 
c) 
Bài 2.
a) 
 = 5 + 4 - 10 = - 
b) = + 
= 2 - + 
= 2 - - 1 + 
 = 1
c)
 = (150 - 3.15 + 10) : 
= 115 :
= 23
d) 5
= 5
= - 3 - 5ab
= 
Dạng 2. Tìm x.
Bài 3.
a)
ó4 - 3 + 2 + = 8
ó4 = 8
ó = 2
óx – 1 = 4
óx = 5
Nghiệm của PT là = 5.
b) 12 
ó- ( x + 2.x + ) + +12 = 0
ó - + = 0
ó = 
ó 
ó = 3
ó x = 9
Nghiệm của phương trình là .
Dạng 3. BT rút gọn tổng hợp.
Bài 4.
a) A có nghĩa a > 0, b > 0 và a b.
b)A = 
 = - 
 = 
 A = .
Bài 5.
a,ĐK: 
P = 
= 
b) Với thì P = 3(
c) P < 
ó 0
 0 thì P < 0,5.
d) Ta có + 3 ≥ 3 với mọi x ≠ 0
=> ≤ - 1
P lớn nhất bằng khi và chỉ khi x = 0.
d. Củng cố: 1phút
? Nêu Lại các dạng bài tập đã chữa? Cách giải các dạng đó?
G:Chốt lại các dạng BT đã chữa.
e. Hướng dẫn về nhà. 3phút
- Ôn kĩ lí thuyết, xem lại các dạng BT đã chữa.
- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương II.
- Học thuộc “ Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” – Sgk.60.
- BVN:
Bài 1. Cho biểu thức:
a) Rút gọn A.
b) Tìm để .
Bài 2. Cho biểu thức:
a) Rút gọn B.
b) Tìm các giá trị của 
c) Tìm các giá trị của để 
5. Rút kinh nghiệm.
..................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 34 ÔN TẬP HỌC KỲ I(tiếp)
Lớp
Ngày soạn
Ngày giảng
Số HS Vắng
Ghi chú
9
1. Mục tiêu:
a) Kiến thức :Tiếp tục ôn tập cho học sinh các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, về hàm số bậc nhất, về điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau.
b) Kĩ năng :Rèn các kỹ năng tính giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức có chứa căn thức bậc hai, xác định pt đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số.
c) Thái độ : Tạo cho HS có hứng thú học môn Toán.
2. Chuẩn bị: 
-Gv : Bảng phụ, thước thẳg.
-Hs : Thươc thẳng. Ôn tập lại kiến thức đã học trong chương I, chương II.
3. Phương pháp: 
- Gợi mở vấn đáp
4. Tiến trình dạy học:
a. ổn định lớp.	
b. KTBC
c. Bài mới.
Tg
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
-Đưa đề bài lên bảng
?Trước khi rút gọn ta cần chú ý gì.
?Thực hiện rút gọn ntn.
-Hd: Ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước, sau đó thực hiện phép chia phân thức.
?Giá trị x = 4 - 2 có thoả mãn điều kiện không? vì sao?
- HS: x = 4 - 2
 =3- 2+1= (-1)2 => T.mãn đ.kiện.
- Gọi một Hs lên bảng tính giá trị của P
?Hãy tìm x để P < 
1.Cho biểu thức:
P = 
a, Rút gọn P. (đk: ; x 9)
P = 
b, Tính P khi x = 4 - 2
x = 4 - 2 =3- 2+1= (-1)2 (t.m)
=> P = 
c, Tìm x để P < 
Với 
Vậy thì P < 
?Trả lời bài toán.
?Hàm số bậc nhất là gì?
?Tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất.
?Tìm m để hàm số đồng biến.
?Tìm m để hàm số nghịch biến.
-Đưa đề bài lên bảng.
?Nêu điều kiện để hai đường thẳng trùng nhau, song sog, cắt nhau.
-Gọi hai Hs lên bảng làm tiếp câu b, c.
2. Cho hàm số: y = (m+6)x – 7 (1)
a, Tìm m để (1) là hàm số bậc nhất.
 (1) là hàm số bậc nhất m+60
 m 6
b, Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến.
-Hàm số đồng biến m+6 > 0 m > -6
-Hàm số nghịch biến m+6 < 0m < -6
3. Cho hai đường thẳng:
y = kx + (m - 2) (d)
y = (5 - k)x + (4 - m) (d’)
a, (d) cắt (d’) k 5 – k k 
b, (d) // (d’) 
c, (d) (d’) 
d. Củng cố.
?Nhắc lại các kiến thức cơ bản
e. Hướng dẫn về nhà.
-Ôn lại lý thuyết chương I, chương II.
-Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
5. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
TIẾT 35,36 KIỂM TRA häc kú i(Theo đề của PGD)
TIẾT 37 GIẢI HPT BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
Lớp
Ngày soạn
Ngày giảng
Số HS Vắng
Ghi chú
9
1. Mục tiêu
a) Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số. Nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.
b) Kĩ năng: Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên.
c) Thái độ: Rèn cho hs tính cẩn thận , tính chính xác trong giải toán.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: - Đồ dùng: bảng phụ ghi sẵn quy tắc cộng đại số, lời giải mẫu, tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
 - Tài liệu: SGK, SBT, SGV
HS: - Bảng phụ nhom, bút dạ
3. Phương pháp:
Vấn đáp, giảng giải, phân tích, tổng hợp.
GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân.
4. Tiến trình dạy học
 a. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 1’
 b. Kiểm tra bài cũ : 8’
	HS1: - Nêu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế?
	 - Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
	Vậy hệ phương trình có một nghiệm (2;-1)
	HS2: Chữa bài tập 14a (15-SGK)
	GV: Ngoài các cách giải hệ phương trìn

File đính kèm:

  • docGiao an Toan 9 hay.doc