Giáo án Đại số 9 Trường TH và THCS Đồng Sơn

Học xong chương này HS cần đạt được những kiến thức và kỹ năng sau:

- Kiến thức:

 Hiểu được định nghĩa CBHSH và biết dùng kiến thức này để c/minh một số t/chất của phép k/phương.

 Thấy được liên hệ của phép k/phương và phép bình phương, biết dùng liên hệ này để tính toán đơn giản và tìm 1 số nếu biết b/phương hoặc CBH của nó

 Nắm vững quan hệ giữ thứ tự với phép k/phương và biết dùng quan hệ này để so sánh hai số.

 Nắm vững các liên hệ giữa phép k/phương với phép nhânhoặc với phép chiavà có kỹ năng dùng các liên hệ này để tính toán hay biến đổi đơn giản BT.

 Thấy được điều kiện tồn tại của CTBH.

 Có một số hiểu biết đơn giản về căn bậc ba.

- Kỹ năng:

 Có kỹ năng xác định điều kiện có nghĩa của CTBH trong trường hợp không quá phức tạp.

 Có kỹ năng biến đổi BT có chứa CTBH và sử dụng kỹ năng đó để tính toán , rút gọn, so sánh, giải toan về BT có chứa CTBH.

 

doc183 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 Trường TH và THCS Đồng Sơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3,5
 ẹoà thũ ủi qua ủieồm B (1,5; 2,5) neõn a = 4 
Vaọy ủoà thũ haứm soỏ caàn tỡm laứ y = 4x -3,5
0,5d
0,5 d
0,5 d
0,5d
Caõu 4: a/ (d) // (d') neõn
Vaọy ủeồ (d) // (d') thỡ m= -1
 4.3. Thu bài KT:
 4.4. Hướng dẫn VN: Làm lại bài KT vào vở BT 
 5. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:4/12/2010
Ngày giảng:7/12/2010
Tiết :30 
ôn tập học kì i
1. Mục tiêu:
1.1Kiến thức: Ôn tập cho học sinh các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất, điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
1.2Kĩ năng: Luyện tập kĩ năng tính giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức có chứa căn bậc hai, xác định phương trình đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
1.3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác khoa học khi làm bài
2. Chuẩn bị của GV và HS:
	- Đồ dùng: bảng phụ, thước thẳng
	- Tài liệu: SGK, SBT, SGV
3. Phương pháp:
	GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho học sinh tự ôn tập lại kiến thức đã học trong học kì I.
4. Tiến trình dạy học:
 4.1. ổn định :
 4.2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
4.3. Ôn tập lí thuyết:
	? Xét xem các câu sau đây đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
1) Căn bậc hai của là 
2) (điều kiện )
3) 
4) 
5) 
6) 
7) xác định khi 
? Thế nào là hàm số bậc nhất? Hàm số bậc nhất đồng biến khi nào?
? Cho hàm số y = (m+6)x - 7
a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất?
b) Với giá trị nào của m thì hàm số y đồng biến? nghịch biến?
1) Đúng vì 
2) Sai. Sửa: 
3) Đúng
4) Sai. 
Sửa 
5) Đúng
6) Đúng
7) Sai vì với x = 0 phân thức có mẫu bằng 0, không xác định.
a) y là hàm số bậc nhất m + 6 # 0 
 m # -6
b) Hàm số y đồng biến nếu m + 6 > 0
 m > -6
Hàm số nghịch biến nếu m + 6 < 0 
m < -6
 4.4. Luyện tập:
Hoạt động của GV và HS
Bài 1: Cho hai đường thẳng
 y = kx + (m - 2) (d1)
 y = (5 - k)x + (4 - m) (d2)
Với điều kiện nào của k và m thì (d1) và (d2)
a) Cắt nhau
b) Song song với nhau
c) Trùng nhau
Trước khi giải GV yêu cầu HS nhắc lại điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.
Bài 2:
a) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(1;2) và điểm B(3;4)
b) Vẽ đường thẳng AB, xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng đó với hai trục tọa độ.
c) Xác định độ lớn góc của đường thẳng AB với trục Ox.
d) Cho các điểm:
M(2;4) ; N(-2;-1) ; P(5;8)
điểm nào thuộc đường thẳng AB?
Nội dung kiến thức
Bài 1: 
y = kx + (m - 2) là hàm số bậc nhất k # 0
y = (5 - k)x + (4 - m) là hàm số bậc nhất 
 5 - k # 0 k # 5
a) (d1) cắt (d2) k # 5 - k k # 2,5
b) (d1) song song (d2) 
c) 
Bài 2: 
a) Phương trình đường thẳng có dạng y = ax + b.
A(1;2) => thay x = 1; y = 2 vào phương trình ta có 2 = a + b
B(3;4) => thay x = 3; y = 4 vào phương trình ta có 4 = 3a + b
Ta có hệ phương trình:
Phương trình đường thẳng là y = x + 1
b) 
y
4
2
C
1
A
B
D
-1
O
x
Tọa độ giao điểm của đường thẳng AB với trục Oy là C(0;1), với trục Ox là D(-1;0)
c) 
d) Điểm N(-2;-1) thuộc đường thẳng AB.
	4.4 Củng cố: GV nhắc lại nội dung của bài học
	4.5. Hướng dẫn về nhà:
	- Ôn tập kĩ lí thuyết và các dạng bài tập
	- Làm lại các bài tập
5. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 7/12/2010 	 Tiết :31
Ngày giảng:9/12/2010
ôn tập học kỳ i
1. Mục tiêu :
1.1Kiến thức :Ôn tập cho học sinh các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, về hàm số bậc nhất, về điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau.
1.2Kĩ năng :Rèn các kỹ năng tính giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức có chứa căn thức bậc hai, xác định pt đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số.
1.3Thái độ : Tạo cho HS có hứng thú học môn Toán.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
-Gv : Bảng phụ, thước thẳg.
-Hs : Thươc thẳng. Ôn tập lại kiến thức đã học trong chương I, chương II.
3. Phương pháp :
	- Thuyết trình
- Gợi mở vấn đáp
	GV hướng dẫn, tổ chức cho học sinh tự hoạt động, nghiên cứu tài liệu (SGK) để nắm bắt kiến thức.
4.Tiến trình dạy học.
4.1. ổn định lớp.	
4.2. KTBC.
-H1 : Các câu sau đúng hay sai?
a, căn bậc hai của 25 là 	d, 
b, (đk: a 0)	e, xác định khi 
c, 
-H2 :	-Thế nào là hàm số bậc nhất? Hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến khi nào
	-Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất?
4.3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
-Đưa đề bài lên bảng
?Trước khi rút gọn ta cần chú ý gì.
?Thực hiện rút gọn ntn.
-Hd: Ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước, sau đó thực hiện phép chia phân thức.
?Giá trị x = 4 - 2 có thoả mãn điều kiện không? vì sao?
- HS: x = 4 - 2
 =3- 2+1= (-1)2 => T.mãn đ.kiện.
- Gọi một Hs lên bảng tính giá trị của P
?Hãy tìm x để P < 
?Trả lời bài toán.
?Hàm số bậc nhất là gì?
?Tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất.
?Tìm m để hàm số đồng biến.
?Tìm m để hàm số nghịch biến.
-Đưa đề bài lên bảng.
?Nêu điều kiện để hai đường thẳng trùng nhau, song sog, cắt nhau.
-Gọi hai Hs lên bảng làm tiếp câu b, c.
-Đưa đề bài lên bảng.
?Phương trình đường thẳng có dạng ntn?
?Đường thẳng (d) đi qua A(1;2) thì ta có điều gì.
?Đường thẳng (d) đi qua B(3;4) thì ta có điều gì.
?Từ (1) và (2) hãy tìm a, b.
?Phương trình đường thẳng (d) là gì.
?Hãy vẽ đường thẳng AB.
?Tính góc tạo bởi AB và Ox.
( = 450)
Nội dung kiến thức
1.Cho biểu thức:
P = 
a, Rút gọn P. (đk: ; x 9)
P = 
b, Tính P khi x = 4 - 2
x = 4 - 2 =3- 2+1= (-1)2 (t.m)
=> P = 
c, Tìm x để P < 
Với 
Vậy thì P < 
2. Cho hàm số: y = (m+6)x – 7 (1)
a, Tìm m để (1) là hàm số bậc nhất.
 (1) là hàm số bậc nhất m+60
 m 6
b, Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến.
-Hàm số đồng biến m+6 > 0
 m > -6
-Hàm số nghịch biến m+6 < 0
 m < -6
3. Cho hai đường thẳng:
y = kx + (m - 2) (d)
y = (5 - k)x + (4 - m) (d’)
a, (d) cắt (d’) k 5 – k 
 k 
b, (d) // (d’) 
c, (d) (d’) 
4.4. Củng cố.
?Nhắc lại các kiến thức cơ bản
4.5. Hướng dẫn về nhà.
-Ôn lại lý thuyết chương I, chương II.
-Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
5. Rút kinh nghiệm.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:11/12/2010
Ngày giảng: 14/12/2010
Tiết :34 
Chương III
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 1
Phương trình bậc nhất hai ẩn
1. Mục tiêu:
 1.1Kiến thức: Nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó. Hiểu được tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.
 1.2Kĩ năng: Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tậ nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.
 1.3Thái độ: Thấy được Toán học là môn khoa học trừu tượng nhưng các vấn đề trong Toán học nói chung cũng như vấn đề hàm số nói riêng thường xuất phát từ việc nghiên cứu các bài toán thực tế. 
2. Chuẩn bị của GV và HS:
	- Đồ dùng: bảng phụ, thước thẳng
	- Tài liệu: SGK, SBT, SGV
3. Phương pháp :
- Thuyết trình 
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Từ cụ thể dẫn đến khái quát hoá
	GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân.
4. Tiến trình dạy học:
 4.1. ổn định :
 4.2. Kiểm tra bài cũ:	Không kiểm tra bài cũ
 4.3. Bài mới:
	*Hoạt động 1:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV: Phương trình x + y = 36; 
 2x + 4y = 100 là các ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn.
 Gọi a là hệ số của x; b là hệ số của y; c là hằng số.
 Một cách tổng quát, phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là .....
HS nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn và đọc ví dụ 1.
GV yêu cầu HS tự lấy ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn.
? Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn?
 a) 4x - 0,5y = 0
 b) 3x2 + x = 5
 c) 0x + 8y = 8
 d) 3x + 0y = 0
 e) 0x + 0y = 0
 f) x + y - 2 = 3
HS đứng tại chỗ trả lời
GV: Xét phương trình x + y = 36. Ta thấy x = 2; y = 34 thị giá trị vế trái bằng vế phải, ta nói cặp số x = 2; y = 34 hay cặp số (2;34) là 1 nghiệm của phương trình.
? Hãy chỉ ra 1 nghiệm khác của phương trình đó?
HS: ... (1;35); (6;30)....
? Vậy khi nào cặp số (xo;yo) được gọi là một nghiệm của phương trình?
HS: ....
GV yêu cầu HS đọc khái niệm nghiệm của ph

File đính kèm:

  • doctoan 9 moi nhat.doc