Giáo án Đại số 9 - Tiết 60, 61, 62 - Nguyễn Thị Kim Nhung

GV đặt vấn đề : ta đã biết cách giải các phương trình bậc hai, trong thực tế có những phương trình không phải là bậc hai, nhng có thể giải được nhờ qui về phương trình bậc hai

 GV giới thiệu : phương trình có dạng

 ax4 + bx2 + c = 0 (a ≠ 0)

ví dụ : 2x4 - 3x2 + 1 = 0

 5x4 - 16 = 0

 4x4 + x2 = 0

? Nhận xột về số mũ của ẩn số ?

? Từ đú suy ra nếu đặt ẩn phụ t = x2 thỡ PT sẽ đưa về PT nào đó biết cách giải ?

? Làm thế nào để giải được phương trình trùng phương

Ví dụ 1: giải phương trình

 x4 - 13x2 + 35 = 0

? Đặt ẩn phụ đưa về PT trung gian nào ?

HS thực hiện tiếp các bước còn lại.

 

 

 

doc10 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 817 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 60, 61, 62 - Nguyễn Thị Kim Nhung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS: Đặt y = x2 (y ³ 0) 
cú y2 – 13y + 36 = 0 
Giải PT trờn được 
y1 = 4 và y2 = 9
Với y = 4 cú x2 = 4 suy ra x1 = 2 , x2 = - 2
Với y = 9 cú x2 = 9 suy ra x3 = 3 , x4 = - 3
KL: PT (1) cú 4 nghiệm: x1= 2 , x1= - 2
x3 = 3 , x4 = - 3
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
159
Giáo án đại số 9 – năm học 2009 – 2010
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1
a) 4x4 + x2 - 5 = 0
b) 3x4 + 4x2 + 1 = 0
Đại diện nhóm lên bảng trình bày
GV chốt lại cỏc bước giải PT trựng phương.
Lưu ý cho HS, nếu PT trựng phương cú nghiệm thỡ tổng cỏc nghiệm bằng 0
? Một phương trình trùng phương có bao nhiêu nghiệm ?
HS hoạt động nhóm làm ?1
a) Giải phương trình 4x4+ x2 - 5 = 0 (1)
Đặt x2 = t (t ≥ 0), ta được phương trình : 4t2 + t2 - 5 = 0 (2)
Do phương trình (2) có a + b + c = 0 nên (2) có hai nghiệm t1 = 1, t2 = (loại) .
Suy ra : x2 = t x2 = 1 x = ± 1
b) Giải phương trình 3x4+ 4x2 + 1 = 0 (3)
Đặt x2 = t (t ≥ 0), ta được phương trình : 3t2 + 4t2 + 1 = 0 (4)
Do phương trình (2) có a - b + c = 0 nên (4) có hai nghiệm t1 = -1 (loại), 
 t2 = (loại) .
vậy phương trình vô nghiệm
HS: phương trình trùng phương có thể có 1, 2, 3 nghiệm, tối đa là 4 nghiệm
Hoạt động 2 : Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức (15 phút)
? Hãy nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
GV yêu cầu HS làm ?2
Giải phương trình: 
Bằng cách điền vào chỗ trống () và trả lời câu hỏi
GV chốt lại cho HS : 
+ Nhớ tỡm ĐK xỏc định của PT
+ Sau khi giải PT nhớ kiểm tra để chọn giỏ trị thỏa món điều kiện.
HS phỏt biểu
HS làm ?2
- Điều kiện x ≠ ± 3
- Khử mẫu và biến đổi ta được:
 x2 - 3x + 6 = x + 3
 x2 - 4x + 3 = 0
Có a + b + c = 0
 x1 = 1(TMĐK) x2 = = 3 (loại)
Vậy phương trình có nghiệm là x = 1
Hoạt động 3 : phương trình tích (10 phút)
Ví dụ 2: Giải phương trình
(x + 1)(x2 + 2x - 3) = 0
? Để giải PT tớch ta giải cỏc PT nào ?
Yêu cầu HS làm ?3 
HS : Lên bảng giải phương trình
HS làm ?3 
Giải phương trình : x3 + 3x2 + 2x = 0 (1) x(x2 + 3x + 2) = 0
x = 0 hoặc x2 + 3x + 2 = 0 
Giải phương trình : x2 + 3x + 2 = 0 
ta được hai nghiệm x1 = -1 ; x2 =- 2 
( do a-b+c = 0)
Vậy phương trình (1) có ba nghiệm là 
x = 0; x = -1 ; x = -2
Hoặc : x3 + 3x2 + 2x = 0
 x(x2 + 3x +2) = 0
 x(x + 1)(x + 2) = 0
=> x = 0 x = - 1; x = - 2
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
160
Giáo án đại số 9 – năm học 2009 – 2010
Hoạt động 4 : Củng cố (4 phút)
? Cho biết cách giải phương trình trùng phương 
? Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu cần lưu ý các bước nào ?
? Ta có thể giải một số phương trình bậc cao bằng cách nào ?
- Để giải phương trình trùng phương ta đặt ẩn phụ: x2 = t 0 ta sẽ đưa được phương trình về dạng bậc hai
- Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta cần điều kiện xác định của phương trình và phải đối chiếu điều kiện để nhận nghiệm 
- Ta có thể giải một số phương trình bậc cao bằng cách đưa về phương trình tích hoặc đặt ẩn phụ
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Nắm vững cáchgiải từng loại phương trình
Bài tập về nhà: 34, 35 Tr 56 SGK, 45, 46, 47 Tr 45 SBT
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
161
Giáo án đại số 9 – năm học 2009 – 2010
 Ngày soạn: 15 tháng 4 năm 2010
 Ngày dạy : 17 tháng 4 năm 2010
Tiết 61
Luyện tập
I. Mục tiêu : 
- Biết giải phương trình trùng phương .
- Biết giải các phương trình đưa về dạng phương trình bậc hai 
- Biết giải phương trình tích.
- Biết giải các phương trình bằng cách đặt ẩn phụ 
II. Chuẩn bị:
GV :	 Bảng phụ , phấn màu.
HS: Phiếu học tập, máy tính bỏ túi.
III. các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (10 phút)
HS1: Chữa bài tập 34 (a) Tr 56 SGK
HS2: Chữa bài tập 35 (a) Tr 56 SGK
GV kiểm tra bài làm của HS. Sửa sai cho HS 
Bài 34 
x4 – 5x2 + 4 = 0 (1)
Đặt x2 = t (t ³ 0), ta cú pt t2 – 5t + 4 = 0
Pt trờn cú a + b + c = 0 
ị t1 = 1; t2 = 4
 Pt (1) cú 4 nghiệm x1 = 1; x2 = - 1 ;
 x3 = 2; x4 = - 2
Bài 35 
D = 57 > 0 => 
Hoạt động 2 : Luyện tập (33 phút)
Bài 37 - Tr 56 SGK
? Hãy cho biết dạng của phương trình 37a, b?
? Muốn đưa phương trình 37 b giải bằng cách nào ?
- GV : Chia HS làm hai khối nhóm :
 i/ Nhóm chẵn giải bài tập 37a
 ii/ Nhóm lẻ giải bài tập 37b
Bài 37
a) Giải phương trình 9x4 – 10x2 + 1 = 0 . 
Đặt y = x2 (y ≥ 0), ta có phương trình : 
9y2 - 10y+1=0.
 Do a + b +c = 0 nên y1 = 1 ; y2 = . 
Mà x2 = y . Do đó y =x2 =1 x = ± 1; 
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
162
Giáo án đại số 9 – năm học 2009 – 2010
Bài 39 - Tr 57 SGK
? Nhắc lại kiến thức A . B = 0 khi nào ?
? Hãy nêu các phương trình cần giải ở bài 39 a .
? Hãy giải phương trình (1) và (2) 
Gọi HS lên làm câu b , c
? Làm thế nào để đưa phương trình về phương trình tích .
? Phương trình có dạng hằng đẳng thức nào ?
- GV : Gọi một HS lên bảng giải phương trình 
y= x2 = x = ± .
 Phương trình đã cho có 4 nghiệm 
 x1,2 = ± 1; x3,4 = ±
b) 5x4 +2x2 -16 = 10 - x2 
 5x4 +3x2 - 26 = 0
Giải phương trình ta được nghiệm
 x1,2= ±
Bài 39
a)(3x2 - 7x -10)[2x2 +(1- )x - 3] = 0 (*)
Giải phương trình (1) .Ta được x1 = -1 ; x2= .
Giải phương trình (2) . Ta được x3 =1 ; 
x4 =
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm :
 x1 = -1 ; x2= ; x3 =1 ; x4 =
b) 
c) 
 , , 
d) (x2 +2x - 5 )2 = (x2 -x +5 )2 
 (x2 +2x - 5 )2 - (x2 -x +5 )2 = 0 
(x2+2x – 5 + x2 – x + 5)( x2 + 2x- 5 + x2 – x + 5) = 0
 (2x2 +x)(3x -10) = 0 
x(2x +1 )(3x - 10 ) = 0 
Vậy PT (*) có ba nghiệm : 
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
163
Giáo án đại số 9 – năm học 2009 – 2010
Bài 40 - Tr 57 SGK
- GV : Hướng dẫn HS đặt ẩn phụ để đưa về Phương trình bậc hai
- GV : Cho HS thế với t =1 , với t = .
- GV : Cho HS tổng hợp và trả lời nghiệm Phương trình
- GV : Cho HS đứng tại chỗ nêu cách đặt ẩn phụ của các Phương trình còn lại
x1= 0 ; x2= ; x3 =
Bài tập 40
a) Giải PT : 3(x2+x )2-2(x2+x)-1= 0 (1)
Đặt x2 + x = t, ta có phương trình : 
3t2 - 2t -1 = 0
Giải phương trình ẩn t ta được 
t1 = 1 ; t2 = 
Với t =1 ta có x2+x = 1 x2+x -1 = 0
Với t = ta có x2+ x = 
 x2 + x - = 0
Phương trình này vô nghiệm	
Vậy phươngtrình (1) có hai nghiệm .
b) (1) 
 ẹaởt t = x2 + x Phửụng trỡnh (1) trụỷ thaứnh: 
PT coự daùng a + b + c = 3 – 2 – 1 = 0
 t1 = 1 , 
Vụựi t1 = 1 x2 + x –1 = 0
 , 
PT naứy voõ nghieọm
d) (1) 
ẹKXẹ: x ≠ 0 ; x ≠– 1
ẹaởt , PT (1) trụỷ thaứnh:
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
164
Giáo án đại số 9 – năm học 2009 – 2010
 t2 – 3t – 10 = 0
 t1 = 5 , t2 = – 2 
Vụựi t = 5 x = 5x + 5 
Vụựi t = – 2 x = – 2x – 2
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà (2 phút)
 - Xem lại các bài tập đã chữa và hướng dẫn .
- Làm tiếp các bài tập còn lại ở nhà 
- Tiết sau học bài : Giải bài toán bằng cách lập phương trình .
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
165
Giáo án đại số 9 – năm học 2009 – 2010
 Ngày soạn: 17 tháng 4 năm 2010
 Ngày dạy : 19 tháng 4 năm 2010
Tiết 62
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
I. Mục tiêu : 
Biết chọn ẩn đặt điều kiện cho ẩn .
Biết mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập Phương trình 
Biết trình bày bài giải của bài toán bậc hai .
II. Chuẩn bị:
GV :	 Bảng phụ , phấn màu.
HS: Phiếu học tập, máy tính bỏ túi.
III. các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Ví dụ (20 phút)
? Để giải bài toán bằng cách lập phương trình ta phải làm những bước nào ?
Ví dụ
? Em haừy cho bieỏt baứi toaựn naứy thuoọc daùng naứo? 
? Ta caàn phaõn tớch nhửừng ủaùi lửụùng naứo?
GV : Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán bằng lời để có cơ sở lập phương trình .
Số áo may
1 ngày
Số ngày
Số áo may
Kế hoạch
x(áo)
(ngày)
3000(áo)
Thực hiện
x+6(áo)
(ngày)
2650(áo)
? Cho biết đại lượng nào cần tìm ?
? Chọn đại lượng nào là ẩn số ?
? Chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn . Mối liên hệ của ẩn và các đại lượng còn lại biểu thị như thế nào ?
HS neõu ba bửụực thửùc hieọn:
Bửụực 1: laọp phửụng trỡnh
- Choùn aồn soỏ, ủaởt ủieàu kieọn thớch hụùp cho aồn.
- Bieồu dieón caực ủaùi lửụùng chửa bieỏt theo aồn vaứ caực ủaùi lửụùng ủaừ bieỏt.
- Laọp phửụng trỡnh bieồu thũ moỏi quan heọ giửừa caực ủaùi lửụùng.
Bửụực 2: giaỷi phửụng trỡnh.
Bửụực 3: ủoỏi chieỏu ủieàu kieọn. Traỷ lụứi baứi toaựn.
HS : Tìm mối liên hệ giữa hai đại lượng : số áo thực may và số áo dự định may trong một ngày
Gọi x (chiếc áo) là số áo dự định phải may trong 1 ngày (x > 0, x ẻZ)
 Số áo thực may trong một ngày là x + 6
Thời gian may 2650 chiếc áo là 	
Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên
166
Giáo án đại số 9 – năm học 2009 – 2010
? Hãy giải phương trình tìm được .	
GV chốt lại cỏc bước tiến hành đó thực hiện 
HS : Thực hiện bài ?1 
- GV : Dùng bảng phụ ghi tóm tắt đề 
 Chiều dài . Chiều rộng = 320 
Và ta có : Chiều dài - chiều rộng = 4 
- Theo lược đồ học HS thực hiện từng bước một .
- GV : Ghi Phương trình tìm được lên bảng , cho một em lên giải . 
Thời gian dự định may xong 3000 áo là .
Ta có phương trình :
 -= 5
 x2 - 64x - 3600 =0 
Giải phương trình trên ta được :
x1 = 100 ; x2 = -36 (loại )
Vậy : Mỗi ngày xưởng phải may 100 chiếc áo .
HS : Thực hiện bài ?1 
Gọi x (m) là chiều dài hình chữ nhật 
(x > 4)
Chiều rộng hình chữ nhật là : x- 4
Ta có phương trình : x(x - 4 ) = 320
Giải phương trình trên ta được :
	 x1 = 20, x2 = -16 (loại)
Vậy chiều dài hình chữ nhật là 20m , chiều rộng là 16 m
Hoạt động 2 : Luyện tập (23 phút)
Bài 41 - Tr 58 SGK
? Hãy chọn ẩn số và lập phương trình bài toán
GV yêu cầu HS giải phương trình 
? Cả hai nghiệm này có nhận được không 
? Trả lời bài toán
Bài 42 - Tr 58 SGK
GV hướng dẫn HS phân tích đề bài
? Chọn ẩn số như thế nào ? 
 ?Bác Thời vay ban đầu 2 000 000 đ vậy sau một năm cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu ?
? Số tiền này coi là gốc để tính lãi năm sau, vậy sau năm thứ hai, cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu ?
? Hãy lập phương trình bài toán và giải phương trình
Bài 41
Một HS đọc to đề bài
Gọi số nhỏ là x số lớn là (x + 5)
tích của hai số bằng 150
vậ

File đính kèm:

  • doctiet 60, 61, 62.doc