Giáo án Đại số 9 tiết 48 đến 63 - Trường THCS Ngô Mây

Tiết: 48 §7. TỨ GIÁC NỘI TIẾP

I. MỤC TIÊU:

 - Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa tứ giác nội tiếp, tính chất về góc của tứ giác nội tiếp; biết rằng có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được bất kì đường tròn nào. Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp được (điều kiện cần và đủ).

 - kĩ năng: Sử dụng tính chất của tứ giác nội tiếp và dấu hiệu nhận biết của tứ giác nội tiếp vào làm toán và thực hành.

 - Thái độ: Rèn HS khả năng nhận xét, đo đạc, tư duy và lôgíc trong suy luận và chứng minh hình học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 - Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, hệ thống câu hỏi của bài giảng.

 - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, compa, các công việc GV đã cho.

 III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 Giới thiệu bài: (1’) Các em đã được học về tam giác nội tiếp đường tròn và ta luôn vẽ được đường tròn qua ba đỉnh của tam giác. Vậy với tứ giác thì sao? Có phải bất kì tứ giác nào cũng nội tiếp được đường tròn hay không? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó. GV giới thiệu bài “Tứ giác nội tiếp”

 

doc39 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 841 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 tiết 48 đến 63 - Trường THCS Ngô Mây, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Qua bài trước ta biết rằng 3,14 là giá trị gần đúng của số vô tỉ . Vậy công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là:.
GV: Áp dụng tính S khi R = 3cm (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 2)
GV giới thiệu bài tập 77 trang 98 SGK.
H: Hãy xác định bán kính của hình tròn, rồi tính diện tích của hình tròn đó? 
Hoạt động 3: Cách tính diện tích hình quạt tròn 
GV giới thiệu khái niệm diện tích hình quạt tròn như SGK.
Phần gạch chéo của hình vẽ trên là hình quạt tròn OAB, tâm O, bán kính R, cung tròn n0.
Để xây dựng công thức tính diện tích hình quạt tròn n0, hãy thực hiện (đề bài ghi sẵn trên bản phụ)
Hãy điền biểu thức thích hợp vào các chỗ trống () trong dãy lập luận sau đây:
- Hình tròn bán kính R (ứng với cung 3600) có diện tích là 
- Vậy hình quạt tròn bán kính R, cung tròn 10 có diện tích là 
- Hình quạt tròn bán kính R, cung n0 có diện tích là S = 
GV: Ta có , ta đã biết độ dài cung tròn n0 được tính theo công thức là . Vậy ta có thể biến đổi:
Vậy để tính diện tích hình quạt tròn n0, ta có những công thức nào?
GV yêu cầu HS giải thích các kí hiệu có trong các công thức.
GV giới thiệu bài tập 79 trang 98 SGK.
GV
- Hãy tóm tắt đề toán?
- Nêu công thức tính diện tích hình quạt, áp dụng tính diện tích hình quạt đề bài cho?
Hoạt động 4: Củng cố - luyện tập 
GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn.
GV giới thiệu bài tập 81 trang 99 SGK.
GV: Diện tích hình tròn sẽ thay đổi thế nàonếu:
a) Bán kính tăng gấp đôi.
b) Bán kính tăng gấp ba?
c) Bán kính tăng k lần (k > 1)?
GV giới thiệu bài tập 82 trang 99 SGK. Điền vào ô trống trong bảng sau (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
HS:
- Nêu các công thức đã học trang 92, 93 SGK.
- Chữa bài 76:
Độ dài cung AmB là:
Độ dài đường gấp khúc AOB là:
HS:
- Công thức tính diện tích hình tròn là:
S = R.R.3,14
HS:
S = 
HS vẽ hình vào vở
Một HS nêu cách tính:
Có d = AB = 4cm, suy ra R = 2cm.
Diện tích hình tròn là:
S = 
HS vẽ hình vào vở và nghe GV trình bày.
HS lên bảng điền vào chỗ trống:
HS: Ta có hai công thức:
,
Với R là bán kính của đường tròn.
n là số đo độ của cung tròn.
l là độ dài cung tròn.
HS đọc đề và tóm tắt bài toán.
HS nhắc lại các công thức đã học.
HS:
a) 
c) 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: (3’)
Nắm vững các công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn, diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn và các công thức được suy ra từ các công thức này.
Làm các bài tập 78, 80, 83 SGK trang 98, 99, chuẩn bị tiết sau luyện tập.
HDẫn bài 80: Vẽ hai hình: 
Mỗi dây thừng dài 20m:
S = 200
b) Một dây dài 30m, một dây dài 10m:
S = 250
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
Tuaán 27 Ngay soaïn
Tiết: 54 LUYỆN TẬP	 Ngay daïy
	(DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN)
I. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức: HS củng cố các công thức về diện tích hình tròn, hình quạt tròn, tìm hiểu về các đường cong chắp nối.
 - Kĩ Năng: Rèn HS kĩ năng vận dụng các công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn vào giải toán, kĩ năng vẽ các đường cong chắp nối, học sinh được giới thiệu khái niệm hình viên phân, hình vành khăn và cách tính diện tích các hình đó.
 - Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, tính sáng tạo, linh hoạt trong vận dụng các công thức trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 - Giáo viên:Thước thẳng, compa, bảng phụ, tài liệu tham khảo, máy tính bỏ túi.
 - Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhóm, máy tính bỏ túi, các bài tập GV đã cho.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - chữa bài tập
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1: Nêu công thức tính diện tích hình tròn? Vận dụng giải bài tập 78 trang 98 SGK.
HS2: Nêu công thức tính diện tích hình quạt tròn? Vận dụng so sánh diện tích hình gạcg sọc và hình để trắng trong hình sau:
Hoạt động 2: Luyện tập 
GV giới thiệu bài tập 83 trang 99 SGK, hình vẽ GV vẽ sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu HS nêu cách vẽ.
GV:
- Nêu cách tính diện tích hình HOABINH (phần gạch sọc)
- Gọi HS tính toán cụ thể.
- Chứng tỏ rằng hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với hình HOABINH?
HD: Hãy tính diện tích của hình tròn đường kính NA, rồi so sánh với diện tích hình HOABINH.
GV giới thiệu bài tập 85 trang 100 SGK.
GV giới thiệu khái niệm hình viên phân: Hình viên phân là phần hình tròn giới hạn bởi một cung và dây căng cung ấy.
Ví dụ: 
Hình bên là hình viên phân AmB.
GV yêu cầu tính diện tích hình viên phân AmB, biết góc ở tâm và bán kính đường tròn bằng 5,1cm.
H: Làm thế nào tính được diện tích hình viên phân AmB? Nêu cách tính cụ thể.
GV giới thiệu bài tập 86 trang 100 SGK. GV giới thiệu khái niệm hình vành khăn: Hình vành khăn là phần hình tròn nằm giữa hai hai đường tròn đồng tâm.
GV hướng dẫn cách tính diện tích hình vành khăn, yêu cầu HS hoạt động nhóm: Nhóm 1, 3, 5 thực hiện câu a, nhóm: 2, 4, 6 thực hiện câu b.
GV kiểm tra hoạt động của các nhóm, sau 4 phút GV thu các bảng nhóm và cùng HS cả lớp kiểm tra và nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 3: Củng cố 
GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
GV giới thiệu bài tập 87 trang 100 SGK, hướng dẫn HS về nhà thực hiện:
- Hình vẽ.
- Vẽ nửa đường tròn (O) đường kính BC, cắt AB và AC tại D và F. Nhận xét gì về tam giác BOA.
- Tính diện tích viên phân BmD.
- Tính diện tích hai viên phân ở ngoài tam giác ABC.
HS1: 
- Nêu công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S = .
- Bài tập 78:
HS2:
- Công thức diện tích hình quạt tròn của cung n0 là S = .
- Bài tập:
Diện tích phần để trắng là:
 HS nêu cách vẽ hình 62 SGK:
+ Vẽ nửa đường tròn tâm M, đường kính HI = 10cm.
+ Trên đường kính HI lấy HO = BI = 2cm.
+ Vẽ hai nửa đường tròn đường kính HO và BI cùng phía với nửa đường tròn (M).
+ Vẽ nửa đường tròn đường kính OB, khác phía với nửa đường tròn(M).
+ Đường thẳng vuông góc với HI tại M cắt (M) tại N và cắt nửa đường tròn đường kính OB tại A.
- Để tính diện tích hình gạch sọc ta lấy diện tích nửa hình tròn (M) cộng với diện tích nửa hình tròn đường kính OB, rồi trừ đi diện tích hai nửa hình tròn đường kính HO.
- Diện tích hình HOABINH là:
- NA = NM + MA = 5 + 3 = 8 (cm)
Vậy bán kính đường tròn đó là:
Vậy hai hình có diện tích bằng nhau.
HS vẽ hình và lắng nghe GV giảng.
Đ: Để tính diện tích hình viên phân AmB, ta lấy diện tích hình quạt tròn OAB trừ đi diện tích tam giác OAB.
Diện tích hình quạt tròn OAB là:
HS vẽ hình vào vở.
HS hoạt động nhóm:
a) 
Diện tích hình tròn (O;R1) là:
Công thức tính độ dài đường tròn: C = 2R, C = d, độ dài cung tròn: l = 
Công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S = ,công thức diện tích hình quạt tròn của cung n0 là S = .
HS lắng nghe hướng dẫn của GV để về
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: (4’)
Ôn tập chương III với các nội dung sau:
	+ Soạn các câu hỏi ôn tập chương (chú ý: Ghép câu 7 và 14, câu 8 và 15, câu 10 và 11.
	+ Học thuộc các định nghĩa, định lí trong phần “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” trang 101, 102, 103 SGK.
Làm các bài tập 88, 89, 90, 91 trang 103, 104.
Mang đầy đủ các dụng cụ và chuẩn bị bài tập, bài soạn đầy đủ, tiết sau ôn tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
Tuaán 28 Ngay soaïn
Tiết: 55 Ngay daïy
ÔN TẬP CHƯƠNG III HÌNH HỌC (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức: Vận dụng các kiến thức vào việc giải bài tập về tính toán các đại lượng liên quan tới đường tròn, hình tròn.
 - kĩ năng: Luyện kĩ năng làm các bài tập về chứng minh hình học.
 - Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và chứng minh hình học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 - Giáo viên:Thước thẳng, compa, bảng phụ, các bài tập có vẽ sẵn hình.
 - Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhóm, máy tính bỏ túi, ôn tập các kiến thức.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoaït ñoäng 1: kieåm tra baøi cuû
GV nêu câu hỏi:
HS1: Cho hình vẽ, biết AD là đường kính của (O). Bt là tiếp tuyến của (O).
a) Tính x
b) Tính y.
Bài 1:
HS2: Các câu sau đúng hay sai, nếu sai hãy giải thích lí do?
Trong một đường tròn:
a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
b) Cóc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
c) Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung.
d) Nếu hai cung bằng nhau thì các dây căng hai cung đó song song với nhau.
e) Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây đó.
HS trả lời:
HS1: 
HS2: 
a) Đ
b) S
Sửa lại: Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có ..
c) Đ
d) S
Ví dụ: nhưng dây AB cắt dây CD.
e) S
Ví dụ:
Đường kính BB’ đi qua trung điểm O của dây CC’ (CC’ là đường kính) nhưng cung C’B khác cung C’B’.
Hoaït ñoäng 2: ñoïc hình, veõ hình
GV cho HS laøm baøi 88 tr 103 gsk:
GV cho HS laøm baøi 89 tr 104 gsk:
Gv yeâu caàu HS veõ hinh theo yeâu caàu SGk
GV cho HS laøm baøi 90 tr 104 gsk:
HS thöïc hieän 
Goùc ôû taâm
c)Goùc tieáp tuyeán
d)Goùc naèm beân trong ñöôøng troøn 
e)Goùc naèm beân ngoaøi ñöôøng troøn
HS thöïc hieän
Goùc AOB =600 
Goùc ACB = 300 
Goùc ABT = 300 hoaëc ABT = 1500 
HS thöïc hieän
Bài 90: Trang 104 SGK.
b) Có 
c) Có 2r = AB = 4 cm
suy ra r = 2cm.
Hướng dẫn về nhà: (3’)
Chuẩn bị tiết sau oân taäp tt một tiết chương III hình học.
Cần ôn kĩ các nội dung của chương, các định nghĩa, định lí dấu hiệu nhận biết, các công thức tính.
Xem kĩ các dạng bài tập: Trắc nghiệm, tính toán và chứng minh.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
Tuaán 28 Ngay soaïn
Tiết: 56 Ngay daïy
ÔN TẬP CHƯƠNG III HÌNH HỌC (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức: Vận dụng các kiến thức vào việc giải bài tập về tính toán các đại lượng liên quan tới đường tròn, hình tròn.
 - kĩ năng: Luyện kĩ năng làm các bài tập về chứng minh hình học.
 - Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và chứng minh hình học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 - Giáo viên:Thước thẳng, compa, bảng phụ, các bài tập có vẽ sẵn hình.
 - Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhóm, máy tính bỏ túi,

File đính kèm:

  • docgiao an toan 9.doc