Giáo án Đại số 9 tiết 30: Phương trình bậc nhất hai ẩn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS hiểu thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn nghiệm và cách giải của phương trình bậc nhất hai ẩn.
2. Kĩ năng : Có kĩ năng kiểm tra một cặp số (x;y) có là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn hay không. Vẽ được đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.
3. Thái độ : Tư duy, chăm chỉ, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
1. HS: SGK, thước thẳng.
2. GV : SGK, các ví dụ.
III. Phương pháp:
- Quan sát, vấn đáp tái hiện, đặt và giải quyết vấn đề, nhóm.
Ngày soạn: 26/11/2014 Ngày dạy : 29/11/2014 Tuần: 15 Tiết: 30 CHƯƠNG III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN §1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : HS hiểu thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn nghiệm và cách giải của phương trình bậc nhất hai ẩn.. 2. Kĩ năng : Có kĩ năng kiểm tra một cặp số (x;y) có là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn hay không. Vẽ được đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. 3. Thái độ : Tư duy, chăm chỉ, cẩn thận. II. Chuẩn bị: HS: SGK, thước thẳng. GV : SGK, các ví dụ. III. Phương pháp: - Quan sát, vấn đáp tái hiện, đặt và giải quyết vấn đề, nhóm. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 9A1 : 2. Kiểm tra bài cũ: (3’)? GV nhắc lại thế nào là hàm số bậc nhất y = ax + b. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (15’) -GV: Giới thiệu về phương trình bậc nhất hai ẩn. -GV: Cho VD -GV: Giới thiệu thế nào là nghiệm của phưong trình bậc nhất hai ẩn. -GV: Cùng HS làm câu a của bài tập ?1. -GV: Cho HS lên bảng tìm các nghiêïm còn lại. -GV: Qua bài tập này thì các em có kết luận gì về số nghiệm -HS: Chú ý. -HS: Chú ý và cho VD. -HS: Chú ý. -HS: Làm ?1. -HS: Tìm các nghiệm còn lại của pt 2x – y = 1. -HS: PT 2x – y = 1 có vô số nghiệm. 1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn: Phương trình bậc nhất hai ẩn là phương trình có dạng: ax + by = c (1) Với a, b, c là các số và a0 hoặc b0 VD: 3x + y = 1; 5x – 2y = 3 0x + y = 2; 5x + 0y = 1 Nếu ax0 + by0 = c thì cặp số (x0;y0) được gọi là nghiệm của pt (1). ?1: 2x – y = 1 a) Ta có: 2.1 – 1 = 1 2.0,5 – 0 = 1 (1;1) và (0,5;0) là hai nghiệm của phương trình 2x – y = 1 b) (2;3) (3;5); ?2: Số nghiệm của phương trình 2x – y = 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG của phương trình 2x – y = 1 Hoạt động 2: (14’) -GV: Cho HS làm ?3. -GV: Lần lượt giới thiệu 3 trường hợp như trong SGK. -GV: Giới thiệu cách viết tập hợp nghiệm theo nhiều cách. -GV: Chú ý cho HS trong trường hợp a = 0 hoặc b = 0 thì tập nghiệm của phương trình là đường thẳng song song với trục Ox hoặc trục Oy. -HS: Làm ?3. -HS: Theo dõi. -HS: Chú ý theo dõi. -HS: Chú ý theo dõi. là vô số nghiệm. 2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn: a) Xét phương trình: 2x – y = 1 y = 2x – 1 Tập nghiệm S = được biểu diễn bởi đường thẳng (d1): y x O d1 -1 0.5 b) Xét phương trình: 0x + 2y = 4 Tập nghiệm S = được biểu diễn bởi đường thẳng (d2): c) Xét phương trình: 4x + 0y = 6 Tập nghiệm S = được biểu diễn bởi đường thẳng (d3): x y O d2 d3 1.5 2 4. Củng cố: (8’) - GV cho HS nhắc lại cách tìm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. - Làm bài tập 1 SGK. 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (4’) - Về nhà học bài theo vở ghi và SGK, làm bài tập 2, 3 SGK (GVHD). 6. Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- Tuan 15 Tiet 30On tap hoc ki I NH20142015.docx