Giáo án Đại số 9 tiết 1, 2

1. Mục tiêu:

 1.1. Kiến thức:

 -HS biết: Học sinh nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm.

 -HS hiểu:Hiểu được liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự.

 1.2 Kỹ năng:

 -HS thực hiện được: Rèn cho học sinh kỹ năng tính nhanh các căn bậc hai, vận dụng định lí để so sánh các số.

 -HS thực hiện thành thạo:Vận dụng thành thạo định lí để so sánh các số.

 1.3. Thái độ:

 - Thói quen: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập

 -Tính cách:- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận

 

doc8 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 tiết 1, 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sinh nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm.
 -HS hiểu:Hiểu được liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự. 
 1.2 Kỹ năng:
 -HS thực hiện được: Rèn cho học sinh kỹ năng tính nhanh các căn bậc hai, vận dụng định lí để so sánh các số. 
 -HS thực hiện thành thạo:Vận dụng thành thạo định lí để so sánh các số. 
 1.3. Thái độ:
 - Thói quen: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập
 -Tính cách:- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận 
2.Nội dung học tập: Khái niệm căn bậc hai, so sánh căn bậc 2
3.Chuẩn bị :
3.1-GV : thước thẳng, máy tính bỏ túi.
3.2-HS: SBT, máy tính bỏ túi.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 - Kiểm diện học sinh: Lớp 9a1:  Lớp 9a2: Lớp 9a3:
 4.2. Kiểm tra miệng: (5’)
GV: giới thiệu chương I :Căn bậc hai _ Căn bậc ba.
GV: nêu yêu cầu 
HS1: 
1.Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm? ( 2 điểm)
2. Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau: (8 điểm)
a) 9 b c) 0.25 d)2 
HS1: 
1.Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a.
2. 
a) 3và -3
b) và -
c) 0,5và -0,5
a) và -
4.3.Tiến trình bài học :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Hoạt động 1 : KT:ậc hai số học(10’)
I. Căn bậc hai số học 
GV:
- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau : Số dương kí hiệu là và số âm kí hiệu là -.
 -Yêu cầu HS giải thích bài tập 2.
HS: giải thích
 Mỗi số dương có hai căn bậc hai là hai số đối nhau nên 3 và –3 cũng là căn bậc hai của 9 
GV: được gọi là căn bậc hai số học của 9.
 Vậy với số dương a căn bậc hai số học của a là gì ?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học
HS: Nhắc lại vài lần
*Định nghĩa:
 Với số dương a , số được gọi là căn bậc hai số học của a. 
 Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.
GV: Nêu ví dụ
Ví dụ:
 Căn bậc hai số học của 16 là 
 Căn bậc hai số học của 5 là 
GV: Giới thiệu chú ý
Với a ta có 
 Nếu x = thì xvà x2 =a
Nếu x và x2 = a thì x =
Chú ý : 
GV:Cho HS làm ?2 theo nhóm 
HS : 
- Cả lớp thực hiện theo nhóm 
- Đại diện bốn nhóm HS lần lượt trả lời
GV : Nhận xét 
HS:Ghi vào vở
?2
a)vì 7>0 và 72 = 49
b) vì 8>0 và 82 =64
c) vì 9>0 và 92 =81
d) vì 1,1>0 và 1,12 =1,2
GV:Giới thiệu thuật ngữ phép khai phương, lưu ý về quan hệ giữa khái niệm căn bậc hai đã học ở lớp 7 với 
khái niệm căn bậc hai số học vừa giới thiệu 
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?3 
HS: Đứng tại chỗ trả lời (mỗi em một câu)
 ?3 
Căn bậc hai của 64 là 8 và –8 
Căn bậc hai của 81 là 9 và –9
Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và –1,1
Hoạt động 2:KT: ánh các căn bậc hai số học (18’)
2.So sánh các căn bậc hai số học.
GV:Giới thiệu cách so sánh căn bậc hai số học.
Ta đã biết :
 -Với hai số a và b không âm, nếu a<b thì < .
 Ta có thể chứng minh được:
 -Với hai số a và b không âm, nếu 
< thì a<b.
Từ hai kết quả trên ta suy ra điều gì? 
HS : suy nghĩ trả lời
GV : Nêu định lí
HS: Nhắc lại
Định lí: Với 2 số a và b không âm,ta có:
 a < b < 
GV: Hướng dẫn HS so sánh
1 và
2 và 
HS:Vận dụng định lí để so sánh.
GV:Hoàn chỉnh lời giải mẫu
HS:Ghi vào vở
Ví dụ:So sánh a) 1 và; b) 2 và 
 Giải
a) 1 < 2 nên < Vậy 1 < 
b) 4 < 5 nên < Vậy 2 < 
GV : Cho HS thực hiện ?4 
HS: Hai HS lên bảng thực hiện (mỗi em một câu)
GV: Sửa sai và hoàn chỉnh lời giải
?4
a) Ta có 
b) Ta có 
GV: Cho HS xem lời giải.
HS: Tự đọc ví dụ 3
Ví dụ 3 SGK/6
GV :Cho học sinh thực hiện ?5 trheo nhóm.
HS: Hoạt động nhóm. (3 phút) 
Nhóm 1; 3: câu a
Nhóm 2; 4: câu b
Đại diện các nhóm trình bày lên bảng.
GV: Nhận xét sửa sai
?5
a) Ta có: >1 > > 1
b) Ta có
 < 3 < 
Với x 0 thì < x < 9
Vậy 0 x < 9
4.4.Tổng kết(7)
GV:
1)Căn bậc hai số học là gì ?
2) Nêu cách so sánh các căn bậc hai số học.
HS:Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai số học và cách so sánh căn bậc hai số học
GV: Yêu cầu học sinh cả lớp thực hiện bài 1; 2/SGK/6
HS: Hai HS lên bảng thực hiện 
Bài 1/ SGK/ 6
 Giải
a) vì 11> 0 và 112=121
nên căn bậc hai của 121 là 11 và -11
b) vì 12 >0 và 122=144
nên căn bậc hai của 144 là 12 và -12
Bài 2/ SGK/ 6
a) Vì 4>3 nên 
Vậy 2 >
b)Vì 36 < 41 nên 
 Vậy 6 < 
 4.5Hướng dẫn học tập(5’).
Đối với bài học ở tiết này:
Nêu định nghĩa căn bậc hai.Cho ví dụ.
Phát biểu định lí về cách so sánh các căn bậc hai số học.
Bài 3; 4; 5/ SGK/ 6;7
Bài 1; 3; 6/ SBT/ 3; 4
Hướng dẫn:Bài tập 4:
Câu a,b xem phần chú ý để làm
Câu c,d vận dụng định lí dể làm
Bài tập 5: Gọi cạnh hình vuông làx (m).Ta tính diện tích hình vuông. Sau đó cho hai diện tích bằng nhau rồi tìm x
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
-Xem trước bài căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 
-Oân lại giá trị tuyệt đối của một số
5.Phụ lục
CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG 
ĐẲNG THỨC
Tuần:2 Tiết: 2
Ngày dạy: 18/08/2014
1. Mục tiêu: 
 1.1. Kiến thức:
-HS biết: Học sinh biết tìm điều kiện xác định của 
 + Học sinh biết chứng minh định lí 
-HS hiểu: Hiểu được cách tìm điều kiện xác định của 
 1.2 Kỹ năng:
 -HS thực hiện được: Tìm nhanh điều kiện xác định của biểu thức A không phức tạp. 
 -HS thực hiện thành thạo:Vận dụng thành thạo hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
 1.3. Thái độ:
- Thói quen: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập
-Tính cách:- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận 
2.Nội dung học tập: Khái niệm căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
3.Chuẩn bị :
3.1-GV : thước thẳng, máy tính bỏ túi.
3.2-HS: SBT, máy tính bỏ túi.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 - Kiểm diện học sinh: Lớp 9a1:  Lớp 9a2: Lớp 9a3:
 4.2. Kiểm tra miệng: (5’)
GV: Nêu yêu cầu
HS1:
1) Nêu định nghĩa căn bậc hai số học (4đ)
2) Giải bài tập 1a,b,c SBT/trang 3	(4đ)
3) Hỏi thêm:
 Số có phải là căn bậc hai số học của 25 không? (2đ)
HS1:
1)Nêu đúng định nghĩa	(4đ)
2)Bài1/ SBT/3
a) ;b) c)
(Mỗi câu đúng 2đ)	
3) Số là căn bậc hai số học của 25 (2đ)
HS2: 
1) Phát biểu định lí về cách so sánh các căn bậc hai(4đ)
2) Áp dụng: So sánh (6đ)
a) 5 và 
b) 8 và 
HS2:	
1) Nêu đúng định lí (4đ)
2)Áp dụng:
a) 25 > 22 nên > 
Vậy 5 > 	(3đ)
 b) 64 < 70 nên <
Vậy 8 <	(3đ)
4.3.Tiến trình bài học :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Hoạt động 1 : KT: Căn thức bậc hai (10’)
1.Căn thức bậc hai.
GV: Cho học sinh thực hiện ?1
HS: Hình chữ nhật ABCD có đường chéo AC=5cm và cạnh BC=x(cm) thì cạnh AB=(cm).
HS:Giải thích vì sao?
(Nhắc lại định lí Pitago)
GV: Giới thiệu là căn thức bậc hai của 25 – x2 , còn 25 – x2 là biểu thức lấy căn.
HS:Nêu tổng quát (SGK/ 8)
GV:Đặt vấn đề
 Căn bâc hai của A xác định (có nghĩa) khi nào ?
HS:Suy nghĩ trả lời.
GV: xác định khi A không âm.
GV:Nêu ví dụ và hướng dẫn HS thực hiện
HS: Thực hiện ví dụ ( mỗi em thực hiện)
a) xác định khi 3x 0 x0 
b) xác định khi 5 – 2x 0 -2x -5 x 
Tổng quát:
-Với A là một biể thức đại số ta gọi là căn thứ bậc hai của A , còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. 
 xác định (có nghĩa) khi A 0 
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?2
HS: Cả lớp thực hiện 
?2 xác định khi 5 – 2x 0
 -2x -5 x
Hoạt động 2: KT: Hằng đẳng thức (18’)
2. Hằng đẳng thức 
GV: Đưa bảng phụ kẻ bảng ở ?3 (thêm 1 dòng) cho HS thực hiện .
a
-2
-1
0
2
3
A2
HS: Một HS lên bảng điền.
GV: Quan sát kết quả trong bảng rút ra 
?3
a
-2
-1
0
2
3
a2
4
1
0
4
9
2
1
0
2
3
2
1
0
2
3
Định lí:
 Với mọi số a ta có 
nhận xét quan hệ giữavàø.
GV:Giới thiệu định lí và hướng dẫn HS chứng minh. 
 Ta cần chứng minh và 
HS:Thực hiện
Chứng minh:
Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối ta có 
Nếu a ³ 0 thì nên 
Nếu a<0 thì nên 
Do đó : với mọi a
 Vậy 
GV:Khi nào xảy ra trường hợp “Bình phương một số,rồi khai phương kết quả đó được số ban đầu”? 
HS:Suy nghĩ trả lời.
GV:Hướng dẫn HS ví dụ 2/ SGK/ 9.
HS:Trình bày
 a) = 12
 b)=7
GV:Vậy không cần tính căn bậc hai mà vẫn tìm được giá trị của căn bậc hai (nhờ biến đổi về biểu thức không có chứa căn bậc hai)
GV: Nêu ví dụ 3 SGK/ 9
HS:Thực hiện
 a) = (vì >1)
b) = (vì >2)
GV: Qua ví dụ 3 rút ra chú ý
HS: Nêu chú ý/ SGK
Gv:Hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 4 /SGK/10 
HS:Thực hiện 
 a) với x 2
 ==x-2 (vì x 2)
 b) = ==-a3 (vì a < 0)
GV:Giải thích rõ cách tìm giá trị tuyệt đối.
* Chú ý
Với A là một biểu thứ ta có
 + nếu A 0
 + nếu A <0
4.4.Tổng kết(7)
GV: Nêu câu hỏi
 1.Căn bậc hai của A xác định khi nào?
 2.Muốn chứng minh định lí ta 
làm như thế nào?
HS: Hai HS lần lượt trả lời 
GV: Yêu cầu HS làm bài 6;7/SGK /10 theo nhóm (4 phút)
HS: Họat động theo nhóm
Nhóm1;2 bài 6
Nhóm 3; 4 bài 7
Đại diện hai nhóm 1;4 trình bày lên bảng
Bài 6 /SGK/10
a) có nghĩa khi 0
 a0
b) có nghĩa khi –5a ³0
 a£0
Bài 7 /SGK/10
a)=0,1
b) )=0,3
 4.5Hướng dẫn học tập(5’).
Đối với bài học ở tiết này:
1/Căn thức bậc hai là gì ? Khi nào thì xác định
2/Chứng minh định lí 
BTVN: Bài 6c,d;7c,d ;8;9;10/ SGK/10-11
Hướng dẫn bài 10 /SGK/11: Biến đổi vế trái bằng vế phải.
Đố

File đính kèm:

  • doctiet 12 dai so 9.doc