Giáo án Đại số 9 học kỳ I Trường THCS Trần Quý Cáp

I . Mục tiêu :

Qua bài này HS cần :

- Nắm vững định nghĩa ,kí hiệu về CBHSH của số không âm

- Biết được liên hệ của hai phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số .

II. Chuẩn bị :

+ Giáo viên: Bảng phụ máy tính bỏ túi

+ Học sinh: - Ôn lại CBH của một số a không âm lớp 7

 -Máy tính bỏ túi để tìm CBH của 1 số a 0 . Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc94 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 học kỳ I Trường THCS Trần Quý Cáp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số”, “ biến số”, hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức.
- Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x); y= g(x)….
Giá trị của hàm số y = f(x) là t.h tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
- HS biết cách tính và tính thành thạo các giái trị của hàm số khi cho trước biến số, biết biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng toạ độ, biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax.
II. Chuẩn bị.
GV : Bảng phụ vẽ trước bảng VD1a, 1b + bảng (?3) và đáp án của (?3)
HS : ôn lại phần hàm số đã học ở lớp 7 khác chuẩn bị máy tính bỏ túi CASIO fx – 220 hoặc CASIO fx – 500 A
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
?. Khi nào y được gọi là hàm số của biến x ?.
?. Các kí hiệu: f(0); f(1); f(2).. có ý nghĩa gì ?. 
Trả lời
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x
Hoạt động 1: Khái niệm hàm số
Giới thiệu lại các khái niệm về hàm số mà HS đã được học ở lớp 7
- Giới thiệu ví dụ 1
Lưu ý HS trong công thức f(x) biến x chỉ lấynhững giá trị mà tại đó f(x) xác định.
Theo dopĩ kẻ bảng vào vở
1. Khái niệm hàm số:
- Hàm số có thể cho bằng bảng hặc công thức
Ví dụ 1: a) y là hàm số của x được cho bằng bảng sau : 
x
1
2
3
y
6
4
2
1
b) y là hàm số của x cho bởi công thức: y = 2x; y = 3x+3; y = -3x+ 
- Kí hiệu y = f(x); y = g(x)..
- Kí hiệu f(0); f(1); f(2).. 
- Khái niệm hàm hằng.
- Cho HS làm ?1
Cho HS làm ít phút lên bảng làm
Nhận xét đánh giá
Làm ?1
HS làm ít phút lên bảng trình bày
- Giá trị của hàm số y = f(x) tại
 x = 3 kí hiệu là f(3)
Khi x thay đổi mà y luôn nhận giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng
?1 Cho y = f(x) = x +5
Tính: f(0); f(1); f(2); f(3); f(-2); f(-10)
Giải
+ f(0) = .0 + 5 = 5
+ f(1) = .1 + 5 = 5
+ f(2) = .2 + 5 = 6
+ f(3) = .3 + 5 = 
+ f(-2) = .(-2) + 5 = 4
+ f(-10) = .(-10) + 5 = 0
Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số
Cho HS làm ?2
Cho HS làm ít phút lên bảng làm
Nhận xét đánh giá
Làm ?2
HS làm ít phút lên bảng trình bày
HS vẽ đồ thị hàm số 
 y = f(x) = 2x
2. Đồ thị của hàm số 
?2 a)
b) Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = 2x là tập hợp các điểm có toạ độ thoả mãn (x; f(x))
Hoạt động 3: Luyện tập
Đưa bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 SGK
Uốn nắn những sai sót HS mắc phải
HS làm bài tập 4 theo nhóm
Đại diện nhóm lên bảng trình bày
Các nhóm khác theo dõi nhận xét
Bài tập 4: 
- Vẽ hình vuông cạnh bằng 1 đỉnh O, đường chéo BO độ dài 
- Dựng (O; ) đường tròn này cắt Ox tại C có OC = 
Từ C dựng đường vuông góc với Ox cắt đường qua 1 và vuông góc với Oy tại xác định được điểm D ta có OD = . Dựng (O; ) đường tròn này cắt Oy tại điểm . Khi đó ta xác định được toạ độ điểm (1; )
IV. Hướng dẫn về nhà 2
- Nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, HSĐB, HSNB.
- BT11,2,3 trang 44, 45 SGK và bt 1,3 trang 56, SBT
- Hướng dẫn bài tập 3 trang 45 SGK
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 8
Soạn ngày 02/10/2009
Tiết 20: 
Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số.
I. Mục tiêu : 
- Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R.
- HS biết cách tính và tính thành thạo các giái trị của hàm số khi cho trước biến số, biết biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng toạ độ, biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax.
II. Chuẩn bị.
GV : Bảng phụ vẽ trước bảng VD1a, 1b + bảng (?3) và đáp án của (?3)
HS : ôn lại phần hàm số đã học ở lớp 7 khác chuẩn bị máy tính bỏ túi CASIO fx – 220 hoặc CASIO fx – 500 A
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1 Nêu khái niệm về hàm số. Cho ví dụ minh hoạ và làm bài tập 1. SGK
- HS2 : làm bài tập 3 SGK
2HS lên bảng
Bài tập 3:
Hoạt động 2: Hàm số đồng biến, nghịch biến
Treo bảng phụ ghi nội dung ?3 
Yêu câu HS lên bảng làm ?3 
Đưa đáp án lên bảng 
Xét hàm số y = 2x+1 biểu thức 2x+1 xác định với những gvía trị nào của x ?.
?. Khi x tăng các giá trị t]ơng ứng của 
y = 2x+1 thay đổi như thế nào ?
- Giới thiệu ; hàm số
 y = - 2x+1 nghịch biến trên R
Treo bảng phụ ghi khái niệm SGK.
Tính toán và điền vào bảng 43 theo yêu cầu ?3. SGK
Đọc đề bài
1HS lên bảng làm
Đọc phần tổng quát
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến
Cho hàm số y = f(x) xác định trên R - Nếu x1< x2 mà f(x1)< f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R
-- Nếu x1 f(x2) thì 
hàm số y = f(x) nghịch biến trên R
Tổng quát: SGK
Hoạt động 3: Luyện tập
Đưa bảng phụ ghi nội dung bài tập 5 SGK
Vẽ sẵn đồ thị vào bảng phụ
Gọi 1HS lên bảng
- Yêu cầu HS cả lớp làm câu a
Nhận xét đồ thị trên bảng
Vẽ đường thẳng song song với trục Ox theo yêu cầu của đề bài
Xác định toạ độ điểm A; B
?. Tính chu vi cua DAOB ?
?. Tính AB = 
Tính SDAOB = ?
Đọc đề bài và suy nghĩ làm bài tập 5
Bài tập 5: 
a) Với x = 1 => y = 2 ta có: A(1; 2)
Đồ thị hàm số y = x đi qua B(1; 1) cả hai đồ thi đều đi qua O(0; 0)
b. A (2;4) ; B (4;4)
CDAOB = AB+ BO + OA
AB = 2 (cm)
OB = = 4
OA = = 2
Þ CDAOB = 2+4+2 »
 » 12,13 (cm)
SDAOB = 2.4 = 4 (cm2)
hoặc SAOB = SBOE - SAOE = 
=. 2.4 - 2.2 = 8 - 4=4 (cm2)
C. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn lại các kiến thức đã học : hàm số, HSĐB, HSNB trên R.
- Làm bài tập 6, 7 trang 45, 46 SGK 4, 5 trang 56, 57 SBT
Đọc trước bài : “ Hàm số bậc nhất”
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 9
Soạn ngày 08/10/2009
Tiết 21 : 
 Hàm số bậc nhất.
I. Mục tiêu :
 HS nắm vững.
- Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng : y = ax + b (a¹0 ) luôn xác định với x ÎR
- Hàm số nghịch biến luôn đồng biến trên R với a >0, NB trên R, hàm số y =3x +1 ĐB trên R.
Từ đó thừa nhận tr/h TQ: hàm số y = ax +b ĐB trên R khi a>0, NB trên R khi a<0
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ ghi bài toán của SGK
- Bảng phụ ghi nội dung? 1,?2,?3,?4, đáp án của ?3 và bài tập 8 SGK
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
? Hàm số là gì?. Hãy cho 1 VD về hàm số được cho bởi công thức
Học sinh lên bảng trả lời
Hoạt động 2: Khái niệm về hàm số bậc nhất
Đưa bài toán mở đầu và bảng phụ vẽ sơ đồ dường đi tóm tắt đề bài
Yêu câu HS làm ?1
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất
Bài toán (sgk)
Trung tâm HN Bến xe Huế
Ta có S = 50t+8
t
1
2
3
4
.....
S
58
108
158
208
S là hàm số của t
Định nghĩa: Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức y = ax+b trong đó a; b là các số thực cho trước (a¹0)
Hoạt động 2: Tính chất
Đưa ví dụ sách GK
? hàm số y = - 3x+1 xác định khi nào
?. Chứng minh hàm số nghịch biến trên R
Hướng dẫn HS chứng minh
HS xêm ví dụ SGK
Trả lời hàm số xác định trên R
Suy nghĩ ít phút cùng chứng minh theo sự hướng dẫn của GV
2. Tính chất:
Ví dụ: Xét hàm số y = f(x) = - 3x+1 xác định trên R
- Xét hai giá trị x10
Khi đó xét 
f(x1)-f(x2) =( - 3x1+1)-(-3x2+1) =
= -3(x1-x2)>0 vậy f(x1)-f(x2) > 0
Giới thiệu kết luận SGK
Yêu cầu HS làm ?4 SGK
Nhận xét đánh giá
Đọc SGK
Làm ?4 SGK
Vậy hàm số nghịch biến trên R.
- Hàm số bậc nhất y=ax+b xác định mọi x thuộc R
- Hàm số bậc nhất y=ax+b đồng biến khi a>0 và nghịch biến khi a<0
 ?4 SGK
Hoạt động 2: Luyện tập
ẩpteo bảng phụ vẽ mặt phẳng toạ độ lên bảng
Yêu cầu HS lên bảng biểu diễn các điểm trên bảng
Đọc đề bài
? Làm thế nào để tìm đợc a ?.
- Yêu cầu HS đứng tại chổ trả lời
?. Điều kiện để hàm số y= ax+b là hàm số bậc nhất ?.
HS biểu diễn các điểm lên mặt phẳng toạ độ
- 1HS lên bảng trình bày
- HS cả lớp theo dõi nhận xét
Đọc đề bài
Thay x và y vào công thức y =ax +3
Đứng tại chổ trả lời
Bài tập 11: 
Bài tập 12
khi x = 1 ; y =2,5=> 2,5 =a.1+3 úa=-0,5
Bài tập 13:
a) Để y = (x-1) là hàm số bậc nhất thì 5-m>0 hay m<5
b) để ham số y = x+3,5 là hàm số bậc nhất thì 
IV. Hướng dẫn học ở nhà.
- Nắm vững định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất
Làm các bài tập 9,10, SGK 6, 8 SGK 6, 8 SBT
- GV hướng dẫn cho HS bài tập 10 SGK
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 9
Soạn ngày 18/10/2009
Tiết 22
 Đồ thị của hàm số y = ax + b (a≠ 0)
I. Mục tiêu:
Qua bài này hs cần:
Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a≠ 0) là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b song song với đường thẳng y =ax (a≠ 0).
Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a≠ 0) bằng cách xác định 2 điểm thuộc đồ thị.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ vẽ hình 6 (sgk); bảng giá trị của hàm số y = 2x và y = 2x + 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đồ thị hàm số y = ax + b (a≠ 0)
Cho HS làm ?1
- Treo bảng phụ để HS lên bảng biểu diễn 
-Yêu cầu HS làm ?2
Treo bảng phụ để HS lên bảng điền
?. Với cùng giá trị của biến x giá trị tương ứng của hàm số y = 2x và y = 2x+3 như thế nào ?
? Có kết luận gì về đồ thị của hàm số y = 2x và y = 2x+3 ?
- Nhận xét chốt lại vấn đề và ghi bảng
- HS làm ?1
1HS lên bảng làm
- HS làm ?2
1HS lên bảng điền kết quả
Trả lời: Hơn kém nhau 3 đơn vị
Hai đồ thị của hàm số y = 2x và y = 2x+3 song song với nhau 
1. Đồ thị hàm số y = ax + b(a≠ 0)
Tổng quát: Đồ thị hàm y = ax +b (a≠ 0) là một đường thẳng cát trục tug tại điểm có tung độ bằng b và song song với đường thẳng y =ax
Hoạt động 2: Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a≠ 0)
?. Đồ thị hàm số y=ax+b(a≠0) là một đường thẳng vậy muốn vẽ đường thẳng ta làm như thế nào ?
Trong thực tế người ta thường xác định hai điểm của hàm số thuộc hai trục toạ độ
?. Làm thế nào để xác định được toạ độ của hai điểm này ?.
Thảo luận và trả lời
- Cần xác định 2 điểm thuộc đồ thị
Suy nghĩ trả lời:
Cho x = 0 => y = b hay A(0; b) cắt trục Oy
2. Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+ b (a≠ 0)
Yêu cầu HS đọc to các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax+b (a≠0)
Yêu câù HS làm ?3.
GV nhận xét đánh giá
Cho y= 0 => x = hay B(;0) cắt trục Ox
- Đọc SGK
Làm ?3
2HS lên bảng trình bày
HS ở dưới nhận xét
Bước 1: Xác định toạ độ của 2 giao điểm thuộc đồ thị và hệ trục toạ độ A(0; b) ; B(0)
Bước 2: Kẻ đường thẳng qua A,B
Làm ?3.
+ Đường thẳng y=2x-3 qua 
A(0;-3) và B()
+ Đường thẳng y=- 2x+3 qua 
A(0;3) và B()
Đồ thị hàm số
y=2x

File đính kèm:

  • docGIAO AN DAI SO 9 3 cot dep.doc