Giáo án Đại số 9 học kỳ 1 Trường THCS Vinh Quang

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

+ HS nắm được cách sử dụng SGK, tài liệu và phương pháp học tập bộ môn Toán.

2. Kỹ năng :

+ Biết tra cứu nhanh nội dung kiến thức trong SGK.

3. Thái độ : Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: SGK, giáo án.

Học sinh : SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức :

9A:. 9B:.

2. Kiểm tra bài cũ :

 

doc79 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1522 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 học kỳ 1 Trường THCS Vinh Quang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
....................................................................................................................................
Tiết 18
Ngày giảng: 9A:................
 9B:................
KIỂM TRA CHƯƠNG I 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS nắm chắc kiến thức đã học về căn bậc hai, các phép biến đổi, đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.
2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các phép biến đổi vào giải bài tập.
3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong giờ
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TL
TL
TL
TL
Chủ đề 1 
 Khái niệm căn bậc hai
- Xác định điều kiện có nghĩa của biểu thức chứa căn bậc hai.
- Vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức
- Vận dụng hằng đẳng thức để tìm x
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
C8a
1
10%
C3
1
10%
C4
1
10%
3
3
30%
Chủ đề 2:
Các phép tính và các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai
- Nhân, chia căn thức bậc hai. Khai phương một tích, một thương
- Trục căn thức ở mẫu
- Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai. Rút gọn biểu thức
- Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai . Tính giá trị biểu thức
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
C1+2
2
10%
C6
1
10%
C5
1
10%
C8bc
2
10%
6
6
60%
Chủ đề 3. 
 Căn bậc ba
Tính toán với căn bậc ba
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
C7
1
10%
1
1
10%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4
4
40%
2
2
20%
4
4
40%
10
10
100%
III. ĐỀ BÀI:
Câu1: (1 điểm) Khai phương biểu thức: 
Câu 2: (1 điểm) Khai phương biểu thức: 
Câu 3: (1 điểm) Rút gọn biểu thức 
Câu 4: (1 điểm) Tìm x biết 
Câu 5: (1 điểm) Rút gọn biểu thức 5 + + 
Câu 6: (1 điểm) Trục căn thức ở mẫu của biểu thức 
Câu 7: (1 điểm) Tính 
Câu 8: (3 điểm) Cho biÓu thøc: 
P = 
a) Tìm điều kiện xác định của P
b) Rót gän P.
c) T×m x ®Ó P > 3.
IV. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM:
Câu
Nội dung
Điểm
1
 = . 
 = 9.7 = 63
0,5
0,5
2
 = . . 
 = .. = 1,(481)
0.5
0,5
3
0,5
0,5
4
 Xét các điều kiện trên ta có 
1
5
5 + + = + .2 + = 3
1
6
7
8
a) $ Û x ³ 0; -2 ≠ 0 Û x≠4 Þ ĐKXĐ: 0£x≠4
b) Rút gọn:
 P = = . 
= . = = 
c) P > 3 Û > 3 Û x > 9
1
1,5
0,5
Tiết 19
Ngày giảng:9A:................ 
 9B:.................
Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG 
CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: 
- HS được ôn lại và nắm vững các nội dung sau:
- Các khái niệm về “hàm số” , “biến số” , hàm số có thể được cho bằng bảng , bằng công thức
- Khi y là hàm số của x , thì có thể viết y = f(x), y = g(x) … Giá trị của hàm số y = f(x) tai x0 , x1,…được kí hiệu là f(x0) , f(x1)…
- Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
2. Kỹ năng: 
- Vẽ thành thạo đồ thị HS y = ax.
3. Thái độ : 
- Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
 GV: SGK - Giáo án - Phấn màu 
 HS: Ôn lại kiến thức hàm số ở lớp 7. Dụng cụ vẽ hình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
9A:...........
9B:...........
2. Kiểm tra:
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Đồ dùng
Hoạt động1:
GV: Nhắc lại k/n về hàm số ở lớp 7 Cách biểu diễn hàm số.
? Cho VD hàm số
HS: VD1 cho bởi bảng.
GV: Cho VD về hàm số được cho bởi công thức.
? Các biểu thức cho ở các HS trên xác định với những giá trị nào của x?
? Hàm y = 3 có điều gì đặc biệt 
Hoạt động 2:
GV: Giới thiệu hàm hằng 
 HS làm ?1, ?2
GV: Giới thiệu đồ thị hàm số ở ?2
?. Vậy đồ thị của hàm số y = f(x) là gì?
Hoạt động 3
GV: Cho HS làm ?3
? Dựa vào bảng giá trị cho biết khi x tăng thì giá trị tương ứng của 
y = 2x+1 tăng hay giảm.
?. Khi x tăng thì y = -2x + 1 có giá trị tăng hay giảm?
HS: thực hiện
HS: Nhận xét
GV: Giới thiệu hs đồng biến , nghịch biến.
? Rút ra nhận xét và kết luận?
1. Khái Niệm về hàm số.
- K/n : sgk
- Hàm số có thể cho bở bảng hoặc công thức 
VD1: a) y là hàm số của x được cho bằng bảng sau:
x
1/3
1/2
1
2
3
4
y
6
4
2
1
2/3
1/2
b) y là hàm số của x cho bằng công thức .
 y = 2x ; y = 2x + 5 ; y = 
Chú ý : sgk
2. Đồ thị của hàm số:
 Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng ( x; f(x) ) trên mặt phẳng tạo độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x).
3. Hàm số đồng biến , nghịch 
 biến.
Nhận xét :
 y = 2x + 1 đồng biến trên R
 y = -2x + 1 nghịch biến trên R
Tổng quát: sgk
- Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R
- Nếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R.
Phấn màu 
Phấn màu 
Dụng cụ vẽ hình.
4. Củng cố: 
GV: Gọi học sinh lên bảng làm BT1, 2 (sgk)
Bài 1: trang 45 SGK
 y = f(x) = ; f(-2) = ; f(-1) = ; f(0) = 
Bài 2: trang 45 SGK
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập các chủ đề kiến thức đã học.
- Làm các BT ở SGK Và SBT.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 20
Ngày giảng:9A:................ 
 9B:.................
NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG 
CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
(Tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: 
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính giá trị của hàm số , kỹ năng về đồ thị hàm số , kỹ năng “đọc” đồ thị.
- Cũng cố các k/n “hàm số” , “biến số “ , “đồ thị của hàm số” , hàm đồng biến trên R , hàm nghịch biến trên R .
2. Kỹ năng: 
- Vẽ thành thạo đồ thị HS y = ax. Xác định được hàm số đồng biến, nghịch biến.
3. Thái độ : 
- Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
 GV: SGK - Giáo án - Phấn màu 
 HS: Ôn tập kiến thức cũ. Dụng cụ vẽ hình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
9A:...........
9B:...........
2. Kiểm tra:
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Đồ dùng
Hoạt động 1:
GV: Đưa ra đề bài 2 trang 45 SGK 
HS: Đọc SGK
GV: Tính các giá trị tương ứng của y theo các giá trị của x .
? Hàm số đẵ cho đồng biến hay nghịch biến
Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu HS vẽ trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ, đồ thị của 2 hàm số đẵ cho.
HS: Thực hiện
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét.
GV: Trong 2 hàm số trên hàm số nào là đồng biến , hàm số nào là nghịch biến? Vì sao?
HS: Trả lời.
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét.
Hoạt động 3:
GV: Vẽ đồ thị của các hàm số y = x ;
 y = 2x trên cùng một trục toạ độ 
? Xác định toạ độ điểm A và B ? Tính 
Bài 2: Cho hàm số y = 
a,
x
-2.5
-2
-1.5
-1
-0.5
0
y = -1/2x+3
4,25
4
3,75
3,5
3,25
3
b, Hàm số đã cho là hàm số nghịch biến bởi vì giá trị của x tăng mà giá trị tương ứng của y giảm.
Bài3:
a, Vẽ đồ thị hàm số y =2x và y=-2x
1
-1
y
x
y=2x
y= -2x
b,Hàm số y = 2x là hàm số đồng biến vì x1 < x2 thì f(x1) < f(x2).
- Hàm số y = -2x là hàm số nghịch biến vì với x1 f(x2)
1
2
4
1
2
4
C
A
B
y = 2x
y = x
x
y
Bài 5: (sgk)
a, 
b, A(2;2) ;B(4;4)
Phấn màu 
Phấn màu 
Dụng cụ vẽ hình.
Phấn màu 
Dụng cụ vẽ hình.
Phấn màu 
Dụng cụ vẽ hình.
4. Củng cố: 
- Khắc sâu nội dung kiến thức cơ bản trong bài, phương pháp giải bài tập đã áp dụng cho HS.
5. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã giải , và ôn tập lại phần lý thuyết.
Tiết 21
Ngày giảng:9A:................ 
 9B:.................
HÀM SỐ BẬC NHẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: 
- Nắm vững k/n hàm bậc nhất , tập xác định của hàm số , tính chất biến thiên của hàm số 
- Hiểu và c/m được hàm số y = -ax + b nghịch biến trên R ,và hàm số y = ax + b đồng biến trên R.
2. Kỹ năng: 
- Hiểu và c/m được hàm số y = -ax + b nghịch biến trên R ,và hàm số y = ax + b đồng biến trên R.
3. Thái độ : 
- Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
 GV: SGK - Giáo án - Phấn màu 
 HS: Ôn tập kiến thức cũ. Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
9A:...........
9B:...........
2. Kiểm tra:
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Đồ dùng
Hoạt động 1:
GV: Cho HS làm ?1 và ?2 trờn bảng phụ
HS: Thực hiện
GV: Giới thiệu hàm số bậc nhất qua cụng thức s = 50.t
GV: Hµm sè bËc nhÊt ®­îc cho bëi c«ng thøc nµo?
? Khi b = 0 th× ®ã lµ h.sè nµo?
Hoạt động 2:
GV: Hµm sè y = -3x+1 x¸c ®Þnh víi gi¸ trÞ nµo cña x?
? Chøng minh víi x1 < x2 th× f(x1)<f(x2)
? Rót ra nhËn xÐt vÒ hµm sè y=-3x+1
HS: Thực hiện
GV: Nhận xét
GV: Cho HS lµm ?3
VËy hµm sè y = ax+b ®ång biÕn khi nµo vµ nghÞch biÕn khi nµo ?
GV: Cho HS lµm ?4
Hoạt động 3:
GV: Yêu cầu HS làm BT8-Tr48SGK
HS: Hoạt động nhóm
HS: Đại diện nhóm thực hiện
GV: Các nhóm nhận xét
GV: Nhận xét
GV: Yêu cầu HS làm BT9-Tr48SGK
HS: Hoạt động nhóm
HS: Đại diện nhóm thực hiện
GV: Các nhóm nhận xét
GV: Nhận xét
HS: Thực hiện
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét
1. Khái Niệm hàm số Bậc Nhất : 
Bài Toán: (SGK)
ĐN : (SGK)
Chú ý : Khi b = 0 hàm số có dạng 
 y = ax ( đó học ở lớp 7)
2. Tính Chất:
VD: Xét hàm số y = f(x) = -3x+1 là hàm số nghịch biến 
Tổng quát:(SGK)
3. Luyện Tập
Bài 8: trang 48 SGk
Các hàm số bậc nhất là .
a, y = 1 - 5x
b, y = - 0,5x
c, y = 
Các hàm số nghịch biến là 
 y = 1 – 5x
 y = - 0,5x
Bài 9: Trang 48 SGK
Cho hàm số y = (m – 2)x+3
a, Hàm số đồng biến khi 
 m – 2 > 0 suy ra m > 2
b, Hàm số nghịch biến khi
 m – 2 < 0 suy ra m < 2
Bài 10: (sgk)
ChiÒu dµi cßn 
 30 - x
ChiÒu réng cßn
 20 - x
Chu vi hcn míi lµ
y = (30 - x +20 - x).2
y = 100 - 4x
Phấn màu 
4. Củng cố: 
- Khắc sâu nội dung kiến thức cơ bản trong bài.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc định nghĩa hàm số bậc nhất
- Tính chất của hàm số bậc nhất
- Làm

File đính kèm:

  • docDAI SO 9 - HK1.doc
Giáo án liên quan