Giáo Án Đại Số 9 - Chương 1, 2 - GV :Trần Văn Long

Tiết 1 Chương I: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA

 §1. Căn Bậc Hai

I.MỤC TIÊU :

Về kiến thức:

-HS biết được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm .

- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.

Về kĩ năng: Vận dụng kiến thức giải được các bài tập về căn bậc hai, phép khai phương và so sánh các số

Về thái độ: HS có ý thức và có hứng thú với bài học.

II.CHUẨN BỊ :

GV: Phấn màu, bảng phụ, MTBT

Phiếu học tập :bài 1 và 2 SGK

HS: Ôân lại định nghĩa căn bậc hai của một số không âm đã học ở lớp 7, MTBT, phiếu học tập

 

doc63 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 796 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo Án Đại Số 9 - Chương 1, 2 - GV :Trần Văn Long, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiếu học tập(Kiểm tra bài củ)
Trả lời câu 4.SGK
-Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng:
-Trả lời câu 5.SGK
-Giá trị của biểu thức bằng :
A)4	B)-2	C)0
Hãy chọn kết quả đúng.
Chuẩn bị của HS: MTBT
III. KIỂM TRA BÀI CỦ
HS1:? Trả lời câu 4.
-GV hỏi thêm: Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng:
-HS2: Trả lời câu 5.
-GV hỏi thêm: Giá trị của biểu thức bằng :
A)4	B)-2	C)0
Hãy chọn kết quả đúng.
-HS lên bảng trình bày như SGK.
-HS tự lấy ví dụ.
-HS 2 Trả lời như SGK
-Đáp án: Chọn B.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
* GV yêu cầu HS nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học ở lớp 8.
* GVhướng dẫn HS làm câu a.
* GV chỉ dẫn HS cách phân tích câu d.
* Bài tập 72 / SGK 
+ 2 HS lên bảng làm câu b, c , các HS còn lại theo dỏi nhận xét sửa sai nếu có. 
+ Câu d HS về nhà làm theo sự chỉ dẫn của GV.
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
* Bài tập 73 / SGK 
+ 1 HS lên bảng sửa câu a, các câu còn lại HS về nhà làm.
* GV hướng dẫn HS cách làm.
* Bài tập 74 / SGK 
+ 1 HS lên bảng sửa câu a, câu còn lại HS về nhà làm.
* GV höôùng daãn HS caùch laøm.
* Baøi taäp 75 / SGK 
+ 1 HS leân baûng söûa caâu a, caâu coøn laïi HS veà nhaø laøm.
V. Củng cố, luyện tập: ( 2 phút)
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học
VI .Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2 phút)
- Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương, các công thức
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết.
+Tiết sau kiểm tra một tiết
+Xem lại các bài tập đã chữa 
VII .Phuï luïc
Phieáu hoïc taäp
Trả lời câu 4.SGK
-Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng:
-Trả lời câu 5.SGK
-Giá trị của biểu thức bằng : A)4	 B)-2	 C)0
Hãy chọn kết quả đúng.
Tuần 7
Ngày soạn:18/8/2014 
Ngày dạy:..................
Tiết 18
I.MỤC TIÊU
- Kiểm tra mức độ tiếp thu bài trong chương. Lấy điểm pháp lí đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Rèn kĩ năng trình bày bài
- Rèn tâm lí, khả năng phân bố thời gian khi kiểm tra, thi
II. Ma Trận mục tiêu giáo dục và mức độ nhận thức
Chủ đề
Tầm quan trọng
Trọng số
Tổng điểm
Tđiểm Ma trận
Thang điểm 10
+ Điều kiện để căn bậc hai có nghĩa
7
2
14
0,5
+ So sánh căn bậc hai
13
3
39
1,5
+ Hằng đẳng thức 
7
3
21
1,0
+ Thực hiện các phép biến đổi căn bậc hai
66
3
198
6,5
+ Trục căn thức ở mẫu
7
2
14
0,5
Cộng
100
286
10
II. Ma Trận đề kiểm tra
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp thấp
Vận dụng cấp cao
Cộng
+ Điều kiện để căn bậc hai có nghĩa
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
 1.0
1.0
 10%
+ So sánh căn bậc hai 
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
 1.0
1.0
 10%
+ Hằng đẳng thức 
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
 1.0
1.0
 10%
+ Thực hiện các phép biến đổi căn bậc hai
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
3
 6.0
6.0
 60%
+ Trục căn thức ở mẫu 
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
 1.0
1.0
 10%
Tổng số câu
Tổng số điểm %
1
 1.0 
6
 9.0
10
III. Bảng Mô tả
Bài 1: Biết cách so sánh căn bậc hai.
Hiểu được điều kiện xác định căn bậc hai
Bài 2: Vận dụng được các phép biến đổi đơn giản để trục căn ở mẫu.
Bài 3: Vận dụng được 
Bài 4:Vận dụng được các quy tắc khai phương bậc hai của một số, thực hiện được các phép biến đổi đơn giản.
Bài 5: Biết trục căn thức ở mẫu 
IV.KIỂM TRA CHƯƠNG I 
Môn : ĐẠI SỐ - Khối 9
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề kiểm tra có 01 trang)
Bài 1:	(1.0 đ)
	Tìm x để có nghĩa 
Bài 2: (1.0 đ)
	So sánh các số và 
Bài 3: (3.5 đ)
	a) Tính A = 	
	b) Tìm x biết 
Bài 4: (3.5 đ)
	a) Tính B = 
 b) Giải phương trình 
Bài 5: (1.0 đ)
	Trục căn thức ở mẫu C = 
* Ghi chú: 
1. Các bài toán học sinh phải trình bày lời giải đầy đủ và chính xác, nếu chỉ ghi đáp số câu đó sẽ không có điểm.
2. Thí sinh được sử dụng các loại máy tính cầm tay fx500MS, fx570MS, fx570ES, ...
V.HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHƯƠNG I
HỌC KỲ I 
Môn : ĐẠI SỐ - Khối 9
Câu
Nội dung
Biểu điểm
Câu 1
1,0 điểm
 có nghĩa khi và chỉ khi 
0.5
0.25
0.25
Câu 2
1.0 điểm
0.25
0.25
Vì 72 > 63
0.25
Nên > 
0.25
Câu 3
3.5 điểm
a)
A = 
0.5
 = 
0.25
 = 4
0.25
b)
0.25
1 – x = 3 ()
0.5
x = -2 (nhận)
0.5
1 – x = -3 ()
0.5
x = 4 (nhận)
0.5
Vậy x = -2; 4 
0.25
Câu 4
3.5 điểm
a)
B = 
0.5
= 
0.5
= 
0.5
b)
0.75
0.25
0.25
x – 1 = 1
0.5
x = 2 (nhận)
0.25
Câu 5
1.0 điểm
C = 
0.25
0.5
0.25
Nếu bài giải chỉ ghi đáp số sẽ không có điểm câu đó.
Mọi cách giải khác nếu đúng đều được hưởng trọn số điểm của câu.
Tuần 8 
Ngày soạn:18/8/2014 
Ngày dạy:..................
Tiết 19	 
 Chương II : HÀM SỐ BẬC NHẤT
Mục tiêu của chương :
Kiến thức :
- Biết được các khái niệm cơ bản về hàm số bậc nhất y = ax + b, ý nghĩa của các hệ số a, b 
- Xác định được điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, 
- Biết được khái niệm góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox, khái niệm hệ số góc và ý nghĩa của nó .
Kỷ năng :
- HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax + b .
- Xác định được tọa độ giao điểm của hai đường thẳng .
§1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG
CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
I./ MỤC TIÊU:
Kiến thức cơ bản: Học sinh nắm vững các nội dung sau:
-Các khái niệm về”hàm số”,”biến số”;hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức.
-Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
-Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R.
Kỹ năng: HS tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số , biết biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính giá trị của hàm số.
II./CHUẨN BỊ :
GV: SGK, phấn màu, bảng phụ đã ghi trước hệ toạ độ Oxy để phục vụ cho ?2. Vẽ trước bảng ?3 để phục vụ cho việc dạy khái niệm đồng biến, nghịch biến. Phiếu học tập 1; 2; 3 .
HS: SGK, ôn lại phần hàm số ở lớp 7, máy tính bỏ túi CASIO fx-220 
III./ KIỂM TRA BÀI CỦ : 
IV/. TIẾN TRÌNH DẠY BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Khái niệm hàm số:
- Phát phiếu học tập 1 
· Cho HS ơn lại các khái niệm về hàm số
-Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x?
-Em hiểu như thế nào về các kí hiệu y=f(x), y=g(x)?
-Các kí hiệu f(0),f(1),f(2) nói lên điều gì?
· GV chốt lại các vấn đề như đã nêu trong sgk. Đặc biệt về khái niệm hàm số, GV nêu rõ:
+Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x.
+Với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định chỉ 1 giá trị tương ứng của y.
-GV cho HS là ?1 sgk
- HS làm phiếu học tập 1 
-HS trả lời:Nếu đại lương y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ 1 giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x.
-Đáp:Khi hàm số được cho bằng công thức y=f(x) ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định
-Hs suy nghĩ trả lời.
-HS suy nghĩ trả lời .
-HS cả lớp làm bài trên bảng cá nhân
-Hai HS lên bảng làm bài. HS biểu diễn các điểm và vẽ đồ thị hàm số y = 2x lên mặt phẳng toạ độ Oxy đã chuẩn bị sẵn của GV.
-HS suy nghĩ trả lời.
1. Nhắc lại về làm số:
 Nếu đại lương y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ 1 giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x.
2. Đồ thị của hàm số
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x).
Ví dụ: Đồ thị của hàm số y=2x
y=2x
2
	y
1
	0	x
Hoạt động 2: Hàm số đồng biến, nghịch biến
· GV đưa ra hai hàmsố y=2x+1
và y = -2x +1 rồi yêu cầu :
+Tính giá trị tương ứng củahàm số và điền vào bảng theo mẫu bảng ở ?3.
- Phát phiếu học tập 2 :
+Nhận xét về tính tăng giảm của dãy giá trị của biến số và dãy giá trị t/ứng của hàm số.
· Từ nhận xét trên GV đưa ra các khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến.
-HS cả lớp làm bài trên bảng do HS tự kẻ ở nhà.
-Nhìn vào bảng ta thấy :Khi cho các giá trị tuỳ ý tăng lên thì các giá trị tương ứng của y=2x+1 cũng tăng lên, còn các giá trị tương ứng của 
y= -2x-1 thì lại giảm đi.
3.Haøm soá ñoàng bieán, nghòch bieán
Toång quaùt:sgk/44
Vôùi x1,x2 baát kì thuoäc R 
Neáu x1 < x2 maø f(x1) < f(x2) thì haøm soá y = f(x) ñoàng bieán treân R.
Neáu x1 f(x2) thì haøm soá y = f(x) nghòch bieán treân R.
V./ CỦNG CỐ :
 -GV cho HS làm tại lớp bài tập 2/45 sgk.
Phát phiếu học tập 3 :
- Các khái niệmhàm số, đồ thị của hàm số, đặc biệt là các khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến
VI./ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc các khái niệmhàm số, đồ thị của hàm số, đặc biệt là các khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến .
- Bài tập 2; 3 /45 sgk . 
- Hướng dẫn bài 3 : xác định tọa độ của hai điểm để vẽ đồ thị .
- Chuẩn bị bài tập : 4; 5 /45 sgk .
PHỤ LỤC:
Phiếu học tập 1 : Hãy tính giá trị của y theo giá trị của x rồi điền vào bản sau :
x
-2
-1
0
1
2
y = 2x
Phiếu học tập 2 : Hay tính giá trị tương ứng của các hàm số y = 2x + 1 và y = -2x + 1theo giá trị của x cho trong bảng sau :
x
-2,5
-2
-1,5
-1
-0,5
0
0,5
1
1,5
y = 2x + 1
y = -2x + 1
Phiếu học tập 3 :
a) Tính các giá trị tương ứng của y theo các giá trị của x rồi điền vào bảng sau :
x
-2,5
-2
-1,5
-1
-0,5
0
0,5
1
1,5
2
2,5
b) Hàm số đã cho là hàm số đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao ?
Tuần 8 
Ngày soạn:18/8/2014 
Ngày dạy:..................
Tiết 20	
§2. HÀM SỐ BẬC NHẤT
I./ MỤC TIÊU:
.Kiến thức :Học sinh nắm vững các kiến thức sau:
 -Hàm số bâc nhất là hàm số có dạng y=ax+b , trong đó hệ số a luôn khác 0.
 -Hàm số bậc nhất y = ax+b luôn xác định với mọi giá trị của biến số x thuộc R.
-Hàm số bậc nhất y = ax+b đồng biến trên R khi a>0 ,nghịch biến trên R khi a<0.
Kỹ năng:Học sinh hiểu và chứng minh được hàm số y= -3x+1 nghịch biên trên R, hàm số y= 3x+1 đồng biến trên R.Từ đó thừa nhận trườmg hợp tổng quát,hàm số y=ax+b đồng biến trên R khi a>0 ,nghịch biến trên R khi a<0.
Thái độ:Học sinh thấy được rằng :Toán học là môn khoa học trừu tượng, nhưng các vấn đề trong toán học nói chung cũng như vấn đề về hàm số nói riêng lại

File đính kèm:

  • docGA DAI SO 9 CHUONG 1220142015.doc