Giáo án Đại số 9

1. Mục tiêu

a. Kiến thức- Biết được cấu trúc của sách giáo khoa, kiến thức cơ bản của các học kỳ.

b. Kĩ năng- Nắm được các ký hiệu dùng trong sách giáo khoa , cách sử dụng sách tham khảo.

c. Thái độ - Yêu thích bộ môn

 - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế

 - Nghiêm túc trong giờ học.

2. Chuẩn bi của GV và HS

a. Chuẩn bị của Giáo viên - Sách giáo khoa , sách bài tập , sách nâng cao

b. Chuẩn bị của Học sinh - SGK,SBT,dùng học tập ,vở ghi,vở bài tập môn Toán 9

3.Tiến trình bài d¹y

 a. KiÓm tra (2') KiÓm tra đồ dùng học tập SGK,vở ghi,vở bài tập môn Toán 9

 b.Nội dung dạy học Bµi míi

 

doc80 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tìm hiểu Tính chất (15')
GV: Nêu bài tập:Điền vào dấu (….) để hoàn tất các công thức sau:
Với a,b 0 nếu a < b 
Với a 0; b >0: 
GV: Đây là một số TC của căn bậc hai.
Tương tự căn bậc ba có các tính chất sau:
GV: Chốt lại vấn đề: Dựa vào các tính chất trên ta có thể so sánh, tính toán, biến đổi các biểu thức chứa căn bậc ba.
GV giới thiệu ví dụ 2 và 3.
GV:Yêu cầu HS làm ?2
HS: làm ?2, một hs lên bảng làm
GV: gọi hs khác nhận xét
HS: làm ?2, một hs khác n/xét
GV: nhận xét
1. Khái niệm căn bậc ba
a, Bài toán (sgk)
Giải : Gọi độ dài của cạnh thùng là: x (dm)
 Theo bài ra ta có: x3 = 64
 Ta thấy x=4 vì 43 = 64
 Vậy độ dài cạnh thùng là: 4 dm
 Từ 43= 64, người ta gọi 4 gọi là căn bậc ba của 64.
b, Định nghĩa: 
Căn bậc ba của số a là số x sao cho: 
 x3=a
c, Kí hiệu: Căn bậc ba của số a kí hiệu 
 Phép tìm căn bậc hai gọi là phép khai căn bậc ba
d, Ví dụ:
	vì 23=8
	vì -23 = - 8
* Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba
* Chú ý: 
?1 
 +) 
* Nhận xét:
+Căn bậc ba của số dương là số dương 
+Căn bậc ba của số âm là số âm
+ Căn bậc ba của số 0 là số 0
2. Tính chất:
a, 
b, 
c, 
Ví dụ 2: So sánh 2 và 
Giải: Ta có 2 = , vì 8>7 
nên > vậy 2>
Ví dụ 3: Rút gọn: 
Ta có 
?2: Tính theo 2 cách.
Cách 1: 
Cách 2 : 
=
c. Củng cố- luyÖn tËp: (5')
Căn bậc ba của một số
Các tính chất của căn bậc ba 
Cho HS tổng hợp các kiến thức của bài bằng bản đồ tư duy:
d. hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2'):
- Học kĩ k/n và TC của căn bậc ba.
Làm bài tập: 67, 68, 69 trang 36
Chuẩn bị giờ sau ôn tập chương: 
+ Trả lời 5 câu hỏi sgk trang 39+ Ghi nhớ 9 công thức
+ Làm trước bài tập 70, 71, 72 trang 40
Ngày dạy 9A........./10/2012
	 9B........../10/2012 
Tiết 17	ÔN TẬP CHƯƠNG I 
1. MỤC TIÊU:
a.Kiến thức: - Học sinh nắm vững các kiến thức đã học ở chương 1
b. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào việc làm bài tập
c. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác- Tích cực học tập
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:
a. Chuẩn bị của giáo viên: SGK+SGV+giáo án+Bảng phụ +phấn màu …
b. Chuẩn bị của học sinh: SGK +vở ghi+máy tính bỏ túi (nếu có)+SBT - Làm bài tập ở nhà
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ: (4')
GV cho HS thực hiện Bài 66 (sgk-34) Hãy chọn câu TL đúng: Giá trị của biểu thức bằng: (A) 	(B) 1	; (C) -4;	(D) 4
 Chọn (D) vì. 
b.Nội dung dạy học bài mới 
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
 Hoạt động 1: Thực hiện phép tính - Chứng minh đẳng thức (16')
GV: cho hs làm bài 1-Thực hiện phép tính:
 a) . b) .
HS: Suy nghĩ ở dưới lớp ít phút - Hai học sinh lên bảng thực hiện hai câu.
GV: Cho lớp nhận xét bài làm của bạn.
GV (chốt lại vấn đề như sau):
Khi khai phương nêu thừa số trong căn chưa ở dạng căn đúng .Ta có nhiều cách.Trong dó ta có thể tăng một lượng và giảm bớt một lượng sau đó biến đổi ra thừa số nguyên tố và viết biểu thức dưới dạng tích rồi khai phương.
GV: cho hs làm bài 2
GV :Chứng minh đẳng thức sau:
 = -2.
GV: Để chứng minh đẳng thức đã cho ta làm như thế nào?
HS: Trả lời
GV (chốt lại vấn đề)
- Ta thường biến đổi vế phức tạp thành vế đơn giản. Trong trường hợp này bài toán giống như bài toán rút gọn đã biết kết quả.
- Có trường hợp ta biến đổi sao cho hiệu hai vế bằng 0
- Có trường hợp ta biến đổi hai vế thành một biểu thức trung gian nào đó
- Hãy thực hiện theo cách 1: VT = VP
Hoạt động 2: Giải phương trình (10')
GV: cho hs làm bài 3-Giải phương trình: 
a) . b)
HS: Chép đề vào vở.
GV: Để thực hiện phương trình vô tỉ ta thực hiện mấy bước đó là những bước nào?
HS: Trả lời
GV: Hệ thồng lại các bước.
B1: Tìm điều kiện của x để biểu thức tồn tại.
 B2 : Đưa phương trình về dạng 
 A: Là biểu thức chứa biến.
 n: một số thực không âm.
 B3: Bình phương hai vế và giải phương trình đã bình phương, đối chiếu điều kiện của phương trình tìm được và kết luận.
Hoạt động 3: Rút gọn biểu thức(10')
GV: Cho học sinh làm tiếp bài 76
Cho biểu thức: 
Q=
a) Rút gọn Q
GV: Với a=3b thì Q=?
GV: Gọi học sinh từng em một thực hiện từng bước biến đổi để rút gọn biểu thức Q.
HS: Từng em trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
GV: Với a=3b thì Q=?
HS lên bảng thực hiện
HS khác: làm và nhận xét bài bạn trên bảng
GV: Hệ thồng lại các bước giải bài 76.
*Thực hiện phép tính 
Bài tập 1. Thực hiện phép tính: a) = 
 = = 
 = = 
 b) 
 = 
 = = 
 = =
 = = 62.9.4 = 648.
* Chứng minh đẳng thức 
Bài tập 2. Chứng minh đẳng thức:
 = -2.
Ta có: =
 =
=
= = 
= = -(7 - 5) = - 2 (đpcm)
Bài tập 3. Giải phương trình:
a) . (1)
Phương trình có nghĩa khi 15x 0 x 0
(1).
Ta thấy VT của p/trình luôn luôn dương.
Vậy phương trình vô nghiệm.
b) (1) Điều kiện: 
PT (1)
 x = 25 thoả mản đều kiện.
Vậy Nghiệm phương trình là:x = 25.
* Rút gọn biểu thức
Bài 76. Cho biểu thức: 
Q=
a) Rút gọn:
Q= 
=
===
b) Với a=3b ta có:Q=
c. Củng cố -luyÖn tËp: (4')
 - GV nêu một số lưu ý khi làm các bài tập trên
*Cần lưu ý trong quá trình phân tích các thùa số ra thừa số nguyên tố phải phân tích và kết hợp giữa các thừa số sao cho khi phân tích xong các thừa số phải được viết dưới dạng luỹ thừa bậc chẳn, từ đó ta mới có thể khai phương được.
GV và HS tổng hợp các kiến thức cơ bản của chương bằng bản đồ tư duy :
d. hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1')
 - Tiết sau kiểm tra một tiết chương I Đại Số.
 - Xem lại toàn bộ kiến thức đã ôn.
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1.Khái niệm căn bậc 2
- Xác định ĐK để căn bậc 2 có nghĩa
- Hiểu KN căn bậc hai của một số không âm
Tính được căn bậc hai của một số (1Bài tập)
Số câu: 3
1
1
1
3
số điểm: 1,5=15%
0,5
0,5
0,5
1,5=15%
2.Các phép tính, các phép biến đổi đơn giản về CBHai 
Thực hiện được phép tính trục căn thức ở mẫu
- Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai
Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai
Số câu: 3
1
1
1
3
số điểm: 7=70%
1,5
2
3,5
7=70%
Căn bậc ba 
Hiểu được căn bậc ba của một số qua vd đơn giản
 Tính được căn bậc 3 của một số biểu diễn được thành lập phương của một số khác
Số câu: 3
2
1
3
số điểm: 1,5=15%
1
0,5
1,5=15%
Tổng
1
0,5
3
 1,5
1
1,5
2
1
1
2
1
 3.5
9
 10
Ngày dạy 9A........./10/2012
	 9B....../10/2012
Tiết 19: KIỂM TRA 1 TIẾT
1. Môc tiªu
- Đối với học sinh : kiểm tra sự nhận thức và hiểu biết của mình qua nội dung chương 
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG.
- Đối với giáo viên ; đánh giá sự nhận thức, hiểu biết, vận dụng của học sinh.
a. KiÕn thøc.- Học sinh : được kiểm tra các kiến thức cơ bản của chương I: Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn, hệ thức cề cạnh và góc trong tam giác vuông.
b. KÜ n¨ng.- HS có kĩ năng vận dụng các hệ thức, các tỉ số lượng giác để giải bài tập.
- HS có kĩ năng trình bày bài kiểm tra.
c. Th¸i ®é.- HS cã ý thøc lµm bµi, tr×nh bµy cÈn thËn, chÝnh x¸c.
2. H×nh thøc ®Ò kiÓm tra
Phạm vi kiến thức : từ bài 01 đến bài 04 (16 tiết theo PPCT )
Xác định hình thức đề kiểm tra : Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan + Tù luËn (TNKQ 30%, TL 70%).
3. Néi dung kiÓm tra
A. Ma trËn ®Ò.
	 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I – ĐẠI SỐ 9 
Thời gian làm bài : 45' (Không kể thời gian giao đề)
II. ĐỀ BÀI
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ) 
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng truớc ý đúng trong các câu sau : 
 Câu 1: Cho x2 = a 
 A. Với a Q ta có B. Với a R ta có 
 C. Với a R+ ta có D. Với a R+ ta có 
Câu 2: Tìm số thực x dưới đây để có nghĩa: 
	A. B. C. D. x = -1 
 Câu 3: Với giá trị nào của x ta có : 
	A. a > 0 B. a > 1 C. a = 0 hoặc a = 1 D. Một đáp số khác 
Câu 4: Một hình lập phương có thể tích là 64 dm3. Cạnh của hình lập phương đó có độ dài bằng : 
	A. 8dm 	B. 4dm 	 C. 82 dm 	 D. dm
Câu 5: Tìm x biết = -8: 
	A. x = -512 	 B. x = 2 	 C. x = -2 	 D. x = 64
Câu 6. bằng bao nhiêu?
A. -5	 B. 5	 C. 15	 D. -15
B.PHẦN TỰ LUẬN ( 7đ)
 Bài 1(2 điểm) Chứng minh đẳng thức: 
 ( với a 0 và a ≠1)
 Bài 2(1,5 điểm) Trục căn thức ở mẫu: 
Bài 3: (3.5 điểm) Cho biểu thức: 
 Q= với x 0 và x 1 
	a. Rút gọn Q 
	b. Tìm x để Q = -1 
----------------Hết-------------
BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI:
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ): Mỗi câu đúng cho 0,5 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
B
C
B
A
B
 B.PHẦN TỰ LUẬN ( 7đ)
Bài
Nội dung vắn tắt 
Điểm
1
0,5 điểm
0,5 điểm
0,75 điểm
0,25 điểm
2
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
3
 a) = 
 b) 
1 điểm
1 điểm
 0,5 điểm
1 điểm
Chú ý : HS có cách làm khác, nhưng nếu đúng vẫn cho diểm tối đa câu, bài đó
Ngày dạy 9A........./10/2012
	 9B........../10/2012 
tiết 19	CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT
 §1. NHẮC LẠI, BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
1. MỤC TIÊU:
 a. Kiến thức: HS nắm vững 
 - Các khái niệm về "hàm số", "biến số"; hàm số có thể cho bằng bảng, bằng công thức.
 - Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1 ... được kí hiệu là f(x0), f(x1), ... 
 - k/n Đồ thị của hàm số y = f(x)
b. Kỹ năng: HS tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biết biểu diễn cặp số (x, y) trên mặt phẳng tọa độ
3. Thái độ: Hứng thú học tập
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:
a. Chuẩn bị của giáo viên: SGK+SGV+giáo án+Bảng phụ +phấn màu+ Thước thẳng, com pa 
b. Chuẩn bị của học sinh: SGK +vở ghi+máy tính bỏ túi (nếu có)+SBT toán 9
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp trong bài mới)
 gv. Đặt vấn đề: Chúng ta đã được làm quen với khái niệm hàm số ở lớp 7, hôm nay nghiên cứu kĩ hơn về hàm số: về khái niệm, về đồ thị, về hàm số đồng biến, nghịch biến.
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Ho¹t ®éng 1: Kh¸i niÖm hµm sè (22')
GV: Cho HS «n l¹i c¸c kh¸i niÖm vÒ hµm sè
GV: Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x?
HS trả lời
+GV: Em hiÓu thÕ nµo vÒ kÝ hiÖu: y = f(x)?
+ GV: C¸c kÝ hiÖu: f(0), f (1), … nãi lªn ®iÒu g×?
HS: Tr¶ lêi c¸c c©u hái cña GV
-GV: Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức (GV treo bảng phụ)
-GV nêu các ví dụ về hàm số cho bởi công thức
HS đọc khái niệm.
GV: Ghi tãm t¾t lªn b¶ng 
GV: Cho HS làm ?1 trong 3 phót. 
GV:Gäi 5HS lÇn l­ît ®äc kÕt qu¶ ?1
HS: có thể dùng máy tín

File đính kèm:

  • docgiao an Dai So 9 de in 2013.doc
Giáo án liên quan