Giáo án Đại số 9
I. MỤC TIÊU :
1 Kiến thức:
- Nhận biết được: các cặp tam giác vuông đồng dạng
- Biết thiết lập các hệ thức và cũng cố địmh lí Pytago .
2 kĩ năng:
- Suy luận lô rích ,vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập.
3 Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên:
-Bảng phụ ghi bài tập SGK
- Thước thẳng, compa, êke, phấn màu.
- Bảng phụ ghi định lí 1, định lí 2 và câu hỏi
2 Học sinh:
- Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, định lí Pitago
- Thước thẳng, êke.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ :
ành. III. Tiến trình bài dạy a . Kiểm tra bài cũ (không) b. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2) Xác định khoảng cách. - Đưa hình 35 (SGK – Tr91) lên bảng phụ. Xác định chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành tại một bờ sông. A C B a - Ta coi như hai bờ sông song song với nhau chọn một điểm B phía bên kia sông làm mốc (thường lấy một cây). Lấy điểm A bên này sông sao cho AB vuông góc với các bờ sông. Dùng Ê ke đạc kẻ đường thẳng Ax sao cho Ax ^ AB và lấy C Î Ax. Đo đoạn AC (giả sử AC = a). Dùng giác kế đo góc ACB (= a) ? Ta tính chiều rộng của khúc sông như thế nào? Vì hai bờ sông song song và AB vuông góc với hai bờ sông. Nên chiều rộng của khúc sông chính là AB. Có DACB vuông tại A. AC = a; Þ AB = a.tga - Theo cách làm như trên các em hãy tiến hành đo đạc ở ngoài trời. *) Chuẩn bị thực hành - Các tổ trưởng báo cáo phần chuẩn bị thực hành về dụng cụ và phân công nhiệm vụ. - Kiểm tra và giao mẫu thực hành cho các tổ. Đại diện tổ nhận báo cáo. BÁO CÁO THỰC HÀNH : TỔ … LỚP … 1) Xác định khoảng cách. a) Kết quả đo Hình vẽ Kẻ Ax ^ AB Lấy C Î Ax AC = …; Xác đinh a b) Tính AB ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ (Giáo viên cho) STT Tên học sinh Điểm chuẩn bị dụng cụ (2đ) ý thức kỷ luật (3đ) Kĩ năng thực hành (5đ) Tổng số - Đưa học sinh đến địa điểm thực hành, phân công từng tổ * Tiến hành thực hành. - Kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở, hướng dẫn học sinh. Các tổ thực hành bài toán xác định khoảng cách. Mỗi tổ cử 1 thư ký ghi lại kết quả đo đạc và tình hình thực hành của tổ. Sau khi thực hành xong, các tổ thu xếp dụng cụ, rửa tay chân, vào lớp để hoàn thành báo cáo. - Khi làm báo cáo cần tính toán đo đạc chính xác và đánh giá kết quả thực hành của từng cá nhân trong tổ. - Các tổ bình điểm cho từng cá nhân và tự đánh giá theo mẫu báo cáo. - Thu mẫu báo cáo thực hành của các tổ. Sau khi hoàn thành nộp báo cáo cho giáo viên. - Căn cứ vào điểm thực hành của tổ và đề nghị của tổ học sinh, giáo viên cho điểm thực hành của từng học sinh. c. Củng cố: (Củng cố trong thực hành) d. Hướng dẫn học ở nhà. - Ôn lại các kiến thức đã học trong chươngI “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” - Làm các câu hỏi ôn tập 1, 2, 3, 4 trang 91, 92 sgk. - Làm các bài tập 33, 34, 35, 36, 37 (SGK – Tr 94) - Học và nắm trắc các kiến thức cần nhớ trong chương. IV. ĐÁNH GIÁ ,ĐIỀU CHỈNH GIỜ DẠY: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 12/10/2013 Tiết 16 : ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU a. Kiến thức - Hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. b. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (hoặc tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc. - Rèn luyện kĩ năng dựng góc a khi biết một tỉ số lượng giác của nó, kĩ năng giải tam giác vuông. c. Thái độ - Tập trung, ý thức trong ôn tập. II. CHUẨN BỊ a. GV: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, com pa, eke, máy tính b. HS: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, thước thẳng, com pa, eke, máy tính. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC a. Kiểm tra bài cũ. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ hệ thống hóa một số kiến thức cơ bản đã học trong chương I và vận dụng để giải một số bài tập. b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : A. Lý thuyết ? Viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông? ? Viết công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn ? 3) Điền vào dấu (. . .) để có công thức đúng: a)Cho hai góc và phụ nhau. Khi đó b)Cho góc nhọn . Ta có - Lên bảng ghi các hệ thức - HS lên bảng ghi công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn HS lên bảng điền A. Lý thuyết 1. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 2. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn cạnh huyền cạnh đối cạnh kề cạnh kề cạnh đối huyeàn cạnh đối cạnh kề cạnh kề cạnh đối 3. Một số tính chất của các tỉ số lượng giác. Cho hai góc và phụ nhau. Khi đó Cho góc nhọn . Ta có Hoạt động 2 : Luyện tập - Y/c HS làm bài 33(SGK) - Treo bảng phụ nội dung bài 33 Chọn kết quả đúng trong các kết quả dưới đây: a)Trong hình 41, bằng b)Trong hình 42, bằng c)Trong hình 43, bằng - Y/c HS làm bài 34(SGK) ? Trong hình 44, hệ thức nào trong các hệ thức sau là đúng? ? Trong hình 44, hệ thức nào trong các hệ thức sau là khôngđúng Bài 33/93 SGK - Hoạt đông cá nhân trả lời: B. Bài tập Bài 33 (SGK) a) C ` b) B D c) C Bài 34 (SGK) a) b) Bài 35/94 SGK ? Đề bài yêu cầu tìm số đo góc nào? ? Hãy nêu cách tìm số đo góc và ? ? Để tìm số đo góc ta thường phải biết được điều gì? ? chính là tỉ số lượng giác của góc nào? Từ đó hãy tính góc và . - Tìm số đo góc và - HS trình bày cách tìm - Phải biết được một tỉ số lượng giác của góc đó. Bài 35 (SGK) Có Bài 37/94 SGK - Yêu cầu HS đọc đề bài - Đưa hình vẽ lên bảng phụ. G: yêu cầu HS làm câu a) theo nhóm. G: kiểm tra hoạt động của nhóm. ? và có đặc điểm gì chung? ? điểm M nằm trên đường nào? ? đường cao tương ứng với cạnh BC của hai tam giác này phải như thế nào? - HS hoạt động theo nhóm: - HS nhận xét bài làm của nhóm khác. - và có cạnh BC chung và có diện tích bằng nhau. - Điểm M phải cách BC một khoảng bằng AH. Do đó M phải nằm trên đường thẳng song với BC, cách BC một khoảng bằng AH = 3,6 cm. - Trả lời: Bài 37/94 (SGK) a) Có AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 56,25 BC2 = 7,52 = 56,25 AB2 + AC2 = BC2 vuông tại A (ĐL Pitago) Có Có BC . AH = AB . AC (Hệ thức) b)Điểm M phải nằm trên hai đường thẳng song song với BC, cách BC một khoảng bằng AH = 3,6(cm) c. Củng cố: - GV đưa bài tập 1)Hãy tính và , nếu 2)Hãy đơn giản các biểu thức Đáp án: và d. Hướng dẫn về nhà. - Ôn tập theo bảng tóm tắt của chương. - Bài tập về nhà 38 ® 40 (SGK – Tr95). - Làm bài tập 82 ® 85 (SBT - Tr102,103) - Tiết sau ôn tập tiếp, tiết sau mang máy tính bỏ túi. IV. ĐÁNH GIÁ ,ĐIỀU CHỈNH GIỜ DẠY: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 13/10/2013 Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp) I.Mục tiêu a. Kiến thức - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (hoặc tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc. - Tiếp tục hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. b. Kĩ năng - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng dựng góc a khi biết một tỉ số lượng giác của nó, kĩ năng giải tam giác vuông. c. Thái độ - HS có thái độ học tập nghiêm túc và hăng say môn hình II.Chuẩn bị a. GV: - Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, com pa, eke, máy tính b. HS: - Ôn lại kiến thức cũ, thước thẳng, com pa, eke, máy tính. III. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: ? Cho DABC vuông tại A có AB = c, AC = b, BC = a hãy viết các hệ thức về cạnh và góc của tam giác ABC. Đáp án: + b = aSinB = aCosC = cTgB = cCotgC c = aSinC = aCosB = bTgB = bCotgC GV: Cho học sinh nhận xét, đánh giá cho điểm. ĐVĐ: Hôm nay chúng ta tiếp tục hệ thống lại một số kiến thức cơ bản và làm một số bài tập vận dụng các kiến thức đó. b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : A. Lý thuyết - Làm câu hỏi 3/91 SGK / Làm câu hỏi 4/91 SGK ? Cho tam giác vuông ABC. Trường hợp nào sau đây không thể giải được tam giác vuông này ? a) Biết một góc nhọn và một cạnh góc vuông. b)Biết hai góc nhọn HS1 : Làm câu hỏi 3/91 SGK HS2 : Làm câu hỏi 4/91 SGK và bài tập -Trường hợp b không thể giải được tam giác. A. Lý thuyết 4. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi đó b = asinB; c = asinC; b = acosC; c = acosB; b = ctgB; c = btgC; b = ccotgC c = bcotgB Hoạt động 2 : Tính chiều cao, khoảng cách Bài 1: 40/95 SGK G: yêu cầu HS đọc đề bài và trên hình vẽ lên bảng G: yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài còn lại làm vào phim trong G: yêu cầu HS nhận xét đánh giá Bài 2: 38/96 SGK ? Nêu cách tính khoảng cách giữa hai thuyền? - Yêu cầu HS tính Bài 1: 40/95 SGK H: có AB = DE = 30m, AD = BE = 1,7m Trong tam giác vuông ABC AC = AB.tgB = 30tg350 vậy chiều cao của cây là : CD = CA + AD 21 + 1,7 22,7 Bài 2: 38/96 SGK - Nêu cách tính: IB = IKtg(500 + 150) = IKtg650 IA = IKtg500 AB = IB – IA = IKtg650 – IKtg500 = IK(tg650 –tg500) 380.0,953 362m Bài 1: 40/95 SGK có AB = DE = 30m, AD = BE = 1,7m Trong tam giác vuông ABC AC = AB.tgB = 30tg350 vậy chiều cao của cây là : CD= CA + AD 21 + 1,7 22,7m Bài 2: 38/96 SGK IB = IKtg(500 + 150) = IKtg650 IA = IKtg500 AB = IB – IA = IKtg650 – IKtg500 = IK(tg650 –tg500) 380.0,953 362m Hoạt động 3 : Dựng góc nhọn Bài 3: Dựng góc nhọn , biết: ? Để dựng góc nhọn biết sin = 0,25 ta thực hiện như thế nào? - Hướng dẫn học sinh cách dựng góc - Yêu cầu học sinh dựng hình vào vở - Nêu cách dựng góc nhọn - Để dựng góc nhọn biết một tỉ số lượng giác của nó : -Sin = 0,25= -Dựng tam giác vuông ABC
File đính kèm:
- giao an dai 9 3 cot(1).doc